Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Công Túa Ngọc Lan
Xem chi tiết
Minh Nhân
28 tháng 12 2020 lúc 12:06

* Vị trí địa lí:

- Tiếp giáp:

+ Khu vực Đông Nam Á, khu vực Trung Á, khu vực Tây Nam Á.

+ Tiếp giáp vịnh Ben-gan, biển Ả-rập, Ấn Độ Dương.

* Địa hình:

- 3 miền địa hình khác nhau: 

+ Phía Bắc là hệ thống dãy Hi-ma-lay-a, cao và đồ sộ chạy dọc theo hướng Tây Bắc- Đông Nam.

+ Phía Nam là sơn nguyên Đê-can, tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía đông và phía tây là dãy Gát Đông và Gát Tây.

+ Nằm giữa là đồng bằng Ấn- Hằng.

- Khí hậu: đại bộ phận khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Tuy nhiên có sự phân hóa đa dạng:

+ Đồng bằng và sơn nguyên thấp khí hậu thay đổi theo mùa: mùa đông lạnh, khô, mùa hạ nóng, ẩm.

+ Các vùng núi cao phân hóa phức tạp theo độ cao.

+ Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-kix-tan có khí hậu nhiệt đới khô.

Demon Zues
Xem chi tiết
chuche
28 tháng 12 2021 lúc 21:31

tk:

Nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của địa hình.
- Dãy núi Hi-ma-lay-a đồ sộ kéo dài, ngăn cản gió mùa tây nam từ biển thổi vào, mưa trút hết ở sườn nam, lượng mưa trung bình 2000 - 3000mm/năm. Trong khi phía bên kia, trên sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa trung bình dưới lOOmm/năm.
- Miền đồng bằng Ấn - Hằng nằm giữa khu vực núi Hi-ma-lay-a và sơn nguyên Đê-can, như một hành lang hứng gió tây nam từ biển thổi vào qua đồng bằng châu thổ sông Hằng, gặp núi gió chuyển theo hướng tây bắc, mưa tiếp tục đổ xuống vùng đồng bằng ven chân núi, nhưng lượng mưa ngày càng kém đi. Chính vì vậy, ở Se-ra-pun-di có lượng mưa rất cao (11OOO mm/năm), trong khi đó lượng mưa (ở Mun-tan chỉ có 183mm/năm.
- Dãy núi Gát Tây chắn gió mùa Tây Nam nên vùng ven biển phía tây của bán đảo Ấn Độ có lượng mưa lớn hơn nhiều so với sơn nguyên Đê-can.

Bảo Nhuyy
Xem chi tiết
Lê Thành Khang
Xem chi tiết
Cá Biển
31 tháng 10 2021 lúc 14:47

Vì ở đó có đặc điểm tự nhiên tốt và phù hợp. Không giống như có Câu lục khác Châu Á dễ sống đặc điểm ven biển và đắt màu mỡ.

Lê Nguyễn Đình Nghi
31 tháng 10 2021 lúc 14:48

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN THUẬN LỢI CHO ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT

ĐỊA HÌNH BẰNG PHẲNG ĐẤT ĐAI MÀU MỠ

NGUỒN LỢI DỒI DÀO

GIAO THÔNG THUẬN TIỆN.

LÀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VỀ KINH TẾ

Trường Nguyễn Công
31 tháng 10 2021 lúc 14:52

do điều kiện tự nhiên thuận lợi, lượng mua lớn, có nhiều đồng bằng, thuận tiện cho giao thông đi lại,..

Lê Thành Khang
Xem chi tiết
Nguyen Vi
31 tháng 10 2021 lúc 14:53

vì dân số tập trung chủ yếu ở các vùng ven biển, vùng đồng bằng hoặc vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi 

Nguyen Bill
Xem chi tiết
ngọc huyền
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
1 tháng 4 2022 lúc 19:18

Tham khảo:

 Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.

 

+ Eo đất Trung Mĩ: nơi tận cùng của dãy Cóoc đie.

 

            + Quần đảo Ăngti: gồm vô số đảo quanh biển Caribê.

 

b) Khu vực Nam Mĩ.

 

Phía Tây Cao nguyên đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng.

 

Ở giữa Rộng lớn gồm đồng bằng Ô ri no co, Amazon, Pampa, Laplata.

 

Phía Đông Gồm sơn nguyên Guyana, Brazin hình thành lâu đời, bị bào mòn cắt xẻ mạnh.

Vũ Minh Phương
1 tháng 4 2022 lúc 19:18

a) Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.

 

+ Eo đất Trung Mĩ: nơi tận cùng của dãy Cóoc đie.

 

            + Quần đảo Ăngti: gồm vô số đảo quanh biển Caribê.

 

b) Khu vực Nam Mĩ.

 

Phía Tây Cao nguyên đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng.

 

Ở giữa Rộng lớn gồm đồng bằng Ô ri no co, Amazon, Pampa, Laplata.

 

Phía Đông Gồm sơn nguyên Guyana, Brazin hình thành lâu đời, bị bào mòn cắt xẻ mạnh.

kodo sinichi
2 tháng 4 2022 lúc 5:20

Tham khảo:

 Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.

 

+ Eo đất Trung Mĩ: nơi tận cùng của dãy Cóoc đie.

 

            + Quần đảo Ăngti: gồm vô số đảo quanh biển Caribê.

 

b) Khu vực Nam Mĩ.

 

Phía Tây Cao nguyên đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng.

 

Ở giữa Rộng lớn gồm đồng bằng Ô ri no co, Amazon, Pampa, Laplata.

 

Phía Đông Gồm sơn nguyên Guyana, Brazin hình thành lâu đời, bị bào mòn cắt xẻ mạnh.

Vũ Khánh Phương
Xem chi tiết
Amee
24 tháng 3 2021 lúc 23:49

 tham khảo

nam á và đông á mưa nhiều vì Khu vực này hầu hết giáp biển, đón nhiều gió biển, dễ mưa.
- Các vùng phía Nam của dãy Hi ma lay a, bờ Đông của dãy Gát Đông, bờ tây của dãy Gát Tây: do độ cao và hướng của các dãy núi tạo nên những sườn đón gió Tây Nam và Đông Nam nên các vùng này có lượng mưa rất lớn, đặc biệt là vùng Đông Bắc, lượng mưa lên tới 11000 mm/ năm
 Khu vực nội địa và Tây Nam Á phát triển cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc dựa trên những điều kiện  :
- Phía tây Bắc của khu vực không chịu ảnh hưởng của gió mùa, lại là nơi chịu ảnh hưởng mạnh của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu nên khí hậu rất nóng và khô
- Tây Bắc còn do ảnh hưởng của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu nên khô ít mưa..

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 2 2018 lúc 7:55

Các dãy núi ở phía đông bắc của Tây Nam Á cso vai trò quan trọng trong việc ngăn cản sự ảnh hưởng của gió màu đông bắc từ Bắc Á thổi xuống, làm giảm mức độ lạnh so với khu vực Trung Á. Tuy nhiên, các dãy núi này cũng góp phần làm biến tính khối không khí lạnh, làm cho các khối không khí này trở lên khô hơn, làm sâu sắc hơn tính chất lục địa của khí hậu Tây Nam Á.

Đáp án cần chọn là: A