Đề 1/Hóa thân vào con gà mẹ
Đề 2/Hóa thân vào cây hoa phượng
Đề 3/Hóa thân vào ông già Noel
thêm hình ảnh nhân hóa thik hợp vào câu văn sau
Mùa hè, hoa phượng nở đỏ rực cả một góc sân.
Mùa hè hoa phượng đỏ rực cả một góc sân như một ngọn lửa phun trào
daolehoang
Nhân hóa không phải so sánh
Nếu là so sánh thì mik gửi câu trả lời r bn ạ
Hk tốt ~~
>.<
12 h trưa 1 xe con khởi hành từ hà nội vào thanh hóa 1 xe tải khởi hanh từ thanh hóa vào hà nội. 2 xe gặp nhau ở ninh bình lúc 1 rưỡi chiều. vận tốc xe con :62 km / giờ, xe tải 40 km / giờ tính khoảng cách từ hà nội vào ninh bình , ninh bình vào thanh hóa, hà nội vào thanh hóa
anh chị ơi gửi cả cách làm cho em nhé em cần gấp 16:30 nha
\(\widebat{_{ }^2^{ }\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\frac{ }{ }\sqrt[]{}\sqrt{ }}\)
Giải giúp e văn tự sự kết hợp miêu tả biểu cảm nghị luận đối thoại độc thoại và độc thoại Nội Tâm (hóa Thân Vào Một Nhân Vật Trong Tác Phẩm Bếp Lửa
Dựa vào kiến thức đã học em hãy rút ra đặc điểm tiến hóa của ngành ruột khoang so với ngành động vật nguyên sinh,ngành chân khớp so với ngành thân mềm,lớp lưỡng cư so với lớp cá,lớp bò sát so với lớp lưỡng cư giúp mình với tối nay mình phải nộp bài rồi
Các ngành | Đặc điểm tiến hóa |
Ruột khoang | -Cấu tạo từ nhiều tế bào - kích thước nhỏ (có thể nhìn thấy) -có cơ quan di chuyển rõ ràng - tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa tiết enzyme tiêu hóa con mồi - có nhiều hình thức sinh sản: hữu tính, vô tính mọc chồi, tái sinh - đã có hệ thần kinh |
Động vật nguyên sinh | - Cấu tạo từ một tế bào - kích thước hiển vi - cơ quan di chuyển nhỏ (lông bơi, roi...) hoặc tiêu giảm - tiêu hóa nhờ không bào tiêu hóa - sinh sản chủ yếu phân đôi -chưa có hệ thần kinh (chỉ có nhân) |
Chân khớp | - có vỏ kitin bao ngoài (che chở, bảo vệ và là chỗ bám cho cơ bên trong) - chân phân đốt, khớp động với nhau (di chuyển rất linh hoạt) - ngành chân khớp rất đa dạng về môi trường sống và tập tính |
Thân mềm | - Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi. - Có khoang áo phát triển. - Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản. |
Lưỡng cư | -Tim 3 ngăn -Có thể sống trên cạn lẫn dưới nước -Hô hấp bằng phổi và da -Máu pha nuôi cơ thể -Các chi linh hoạt hơn |
Cá | -Tim 2 ngăn -Sống hoàn toàn ở nước -Hô hấp bằng mang -Máu đỏ tươi nuôi cơ thể |
Bò sát | - Thụ tinh trong - Hô hấp hoàn toàn bằng phổi - Tim có vách hụt ngăn tâm thất. Máu ít pha hơn - Mắt có mi cử động - Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng |
“ Mẹ là cơn gió mùa thu
Cho con mát mẻ lời ru năm nào
Mẹ là đêm sáng trăng sao
Soi đường chỉ lối con vào bến mơ
Mẹ luôn mong mỏi đợi chờ
Cho con thành tựu được nhờ tấm thân
Mẹ thường âu yếm ân cần
Bảo ban chỉ dạy những lần con sai”
( Mẹ là tất cả- Lăng Kim Thanh)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ ?
b. Tìm một từ láy và một từ ghép chính phụ có trong đoạn khổ hai đoạn thơ ?
c. Trong khổ thơ thứ nhất, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào nổi bật ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.
d. Trình bày nội dung đoạn thơ trên bằng một câu có cấu tạo hoàn chỉnh.
Câu 2: (3.0 điểm)
a.Tìm hai câu ca dao (câu thơ) nói về mẹ và tình mẫu tử mà em cho là hay và ý nghĩa nhất.
b. Xác định phép điệp ngữ trong hai câu thơ sau và cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ ấy.
“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
( Cảnh khuya- Hồ Chí Minh)
Câu 3:
Viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) nêu cảm nghĩ của em về khổ thơ cuối bài thơ “ Tiếng gà trưa” của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Phân bón hóa học – người bạn của nhà nông Trong sản xuất nông nghiệp, phân kali giữ vai trò quan trọng, làm tăng năng suất và chất lượng cây trồng. Kali tham gia vào quá trình chuyển hóa năng lượng trong quá trình đồng hóa các chất dinh dưỡng của cây. Phân kali clorua (KCl):có thể dùng để bón cho nhiều loại cây trên nhiều loại đất khác nhau. Có thể dùng phân này để bón lót hoặc bón thúc. Phân kalisunfat (K2SO4):là loại phân chua sinh lý có dạng tinh thể nhỏ, mịn, có màu trắng, dễ tan trong nước, ít hút ẩm. Phân kali nitrat (KNO3): dạng kết tinh, màu trắng. Phun lên lá ở nồng độ thích hợp còn kích thích cây ra hoa sớm và đồng loạt. Khi hòa tan vào nước, các loại phân bón trên bị hòa tan và tạo thành các dung dịch. Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình phản ứng minh họa.
Trích mỗi dung dịch một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào các mẫu thử :
- Kết tủa trắng bền : K2SO4
Hai mẫu thử còn lại cho phản ứng với AgNO3 :
- Kết tủa trắng : KCl
- Không HT : KNO3
PTHH em tự viết nhé !
Câu 1. Em hãy sắp xếp các loài thực vật sau vào nhóm phân loại tương ứng: cây Phượng vĩ, cây Thông, cây Dương xỉ, cây Rêu tường.
Câu 2. Em hãy mô tả đặc điểm nhận biết của Sứa và Bạch tuộc rồi xếp chúng vào nhóm phân loại tương ứng.
Câu 3. Đa dạng sinh học là gì? Em hãy cho biết nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng suy giảm đa dạng sinh học, từ đó đề xuất ra biện pháp khắc phục hiện tượng suy giảm đa dạng sinh học.
Câu 4. Động vật có xương sống được chia thành những nhóm phân loại nào, mỗi nhóm cho ít nhất 1 ví dụ tương ứng.
Câu 5. Em hãy kể tên các vai trò của động vật, mỗi vai trò lấy ví dụ tương ứng.
anh em nào phải người xa
cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
yêu nhau như thể tay chân
anh em hòa thuận, hai thân vui vầy
- bài ca dao là lời của ai nói với ai? Dựa vào câu nào mà em biết điều đó
- Cách diễn tả:
+ “Nào phải người xa”, sự nhắc nhở nhẹ nhàng, để người nghe giật mình suy ngẫm. + Điệp từ cùng: Cùng chung – bác mẹ Cùng thân – một nhà = > những cái thiêng liêng, quan trọng nhất của đời người.- Cách so sánh: An hem như chân với tay - > so sánh cụ thể, gần gũi. - -> Chân, tay là những bộ phận của cơ thể con người gắn bó từng đường gân mạch máu, kết hợp với nhau trong mọi hành động không thể có cái này mà không có cái kia. - Ý nghĩa bài ca dao: Nhắc nhở anh em đoàn phải kết yêu thương nhau, nương tựa nhau, để cha mẹ vui lòng. Và đây cũng là lẽ sống còn tay chân không thể thiếu nhau.Bài ca dao là lời của bề trên nói với con cháu , hoặc lời của anh em bảo bang nhau. Dựa vào hai câu đầu . Hai câu nhắc nhở quan hệ của hai anh em
Hãy sắp xếp các câu sau đây vào các ô thể loại thích hợp và giải lí vì sao lại sắp xếp như thế.
a) chiều chiều ra đứng ngõ sau,
trong về quê mẹ ruột đau chín chiều.
b)khôn ngoan đá đáp người ngoài,
gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
c) một cây làm chẳng nên non
ba cây chụm lại nên hòn núi caov
d) thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.
e) tháng hai trồng cà , tháng ba trồng đỗ.
g)thân em như trái bần trôi,
gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
h) đường vô xứ Huế quanh quanh
non xanh nước biếc như tranh họa đồ
ai vô xứ huế thì vô...
Tục ngữ hay ca dao
Ca dao: a,b,c,g,h (vì ca dao thường là các câu viết theo thể thơ lục bát)
Tục ngữ: d,e(vì tục ngữ là những câu nói ngắn gọn ổn định có nhịp điệu hình ảnh thể hiện kinh nghiệm dân gian nói về mọi mặt, được nhân dân vận dụng vào đoiừ sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói hằng ngày)