Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Munn❤
Xem chi tiết
heliooo
14 tháng 4 2021 lúc 6:08

Ủa bạn hỏi xong rồi tự trả lời luôn àk?! Thếk thì đăng câu hỏi lên làm gì nữa?! :>>>

Nguyễn Lê Nhật Huy
17 tháng 3 lúc 19:32

Haha

nguyen thi kim truc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần An Thanh
2 tháng 4 2016 lúc 17:12

Lên đỉnh núi, nhiệt độ giảm: 3000/100*0,6 = 18oC

Nhiệt độ đỉnh núi: 25oC - 18oC = 7oC

 

Hoàng Đình Gia Huy
22 tháng 12 2021 lúc 8:06

Lên đỉnh núi, nhiệt độ giảm: 3000/100*0,6 = 18oC

Nhiệt độ đỉnh núi: 25oC - 18oC = 7oC

Mình thấy bạn An Thanh đúng

 

hai dinh
Xem chi tiết
Hquynh
6 tháng 5 2021 lúc 21:30

 Biết ngọn núi cao 3000m, nhiệt độ ở chân núi là 25°C và cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C, nên tá có: - Số nhiệt độ bị giảm đi khi đi từ chân núi đến đỉnh núi là: 3000 x 0,6 / 100 = 18°C. - Nhiệt độ tại đỉnh núi là: 25 – 18 = 7°C.

Thanh Ngân
6 tháng 5 2021 lúc 21:36

 Biết ngọn núi cao 3000mnhiệt độ ở chân núi là 25°C và cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C, nên tá có:

 - Số nhiệt độ bị giảm đi khi đi từ chân núi đến đỉnh núi là:               3000 x 0,6 / 100 = 18°C. - Nhiệt độ tại đỉnh núi là:           25 – 18 = 7°C.
Đoàn Thanh Minh
24 tháng 8 lúc 16:38

25 - ((3000m x 0,6) : 100m = 7 0C

đáp án : 7 0C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 12 2017 lúc 11:01

Trần Phương Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 2 2021 lúc 7:21

Nhiệt độ trên đỉnh núi:

28 - (3000:100) x 0,6= 10 (oC)

 

Shiba Inu
28 tháng 2 2021 lúc 7:23

Nhiệt độ ở đỉnh núi so với chân núi giảm :

     0,6 x (3000 : 100) = 18 (độ C)

Nhiệt độ ở đỉnh núi là :

    28 - 18 = 10 (độ C)

Vậy ................

Nguyễn Thị Diệu Ly
6 tháng 3 2021 lúc 14:19

nhiệt độ ở chân núi là 28 độ c

khoảng cách từ chân núi dếnđỉnh núi là:3000m

càng lên cao nhiệt độ càng giảm.Mà lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ c

100m=0,6 độ c            <=>\(\dfrac{3000.0,6}{100}\)

3000m=18 độ c

=>vậy nhiệt độ tại chân núi là 28 độ c,thì nhiệt độ tại đỉnh núi là :

28 độ c - 18 độ c=10 độ c

 

Phạm Hoàng Viẹt
Xem chi tiết
Luân Đinh Tiến
11 tháng 3 2021 lúc 9:19

Tóm tắt:

P1 = 760 mmHg                                              P2 = 760 - 314 = 446 mmHg (do càng lên cao 10m thì sẽ giảm 1 mmHg nên sẽ giảm: 3140:10x1(mmHg)=314 mmHg)
V1 = \(\dfrac{m}{D_1}\)                             ----->                    V2 = \(\dfrac{m}{D_2}\)
T1 = 0oC = 273 K                                            T2 = 2oC = 275 K
D1 = 1,29 kg/m3

Ta có: 

\(\dfrac{P_1V_1}{T_1}=\dfrac{P_2V_2}{T_2}\)

<=> \(\dfrac{P_1\dfrac{m}{D_1}}{T_1}=\dfrac{P_2\dfrac{m}{D_2}}{T_2}\)

<=> \(\dfrac{P_1}{D_1T_1}=\dfrac{P_2}{D_2T_2}\)

<=> \(D_2=\dfrac{P_2T_1D_1}{P_1T_2}\)

<=> \(D_2=\dfrac{446.273.1,29}{760.275}\approx0,75\) (kg/m3

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 8 2019 lúc 5:52

Gọi m là khối lượng khí xác định ở chân núi có thể tích  v 1  và ở đỉnh núi có thể tích  v 2 .

+ Áp dụng phương trình trạng thái của lí tưởng 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 7 2017 lúc 1:54

Gọi m là khối lượng khí xác định ở chân núi có thể tích V1 và ở đỉnh núi có thể tích V2.

Ta có:  ρ 1 = m V 1 ; ρ 2 = m V 2

Áp dụng phương trình trạng thái của lí tưởng P 1 V 1 T 1 = P 2 V 2 T 2

Hay  P 1 T 1 . m ρ 1 = P 2 T 2 . m ρ 2 ⇒ ρ 2 = ρ 1 . P 2 P 1 . T 1 T 2

Trạng thái 1 ở chân núi:

ρ 1 = 1 , 29 k g / m 3 P 1 = 760 m m H g (điều kiện chuẩn)

T 1 = 273 0 K .

Trạng thái 2 ở đỉnh núi 

P 2 = 760 m m H g − 3140 10 = 446 m m H g T 2 = 275 0 K ⇒ ρ 2 = 1 , 29. 446 760 . 273 275 = 0 , 75 k g / m 3

Miru Tōmorokoshi
Xem chi tiết
Hquynh
29 tháng 7 2021 lúc 19:33

Tác câu hỏi ra để được trợ giúp nhanh nhé. Chứ dài quá ko muốn làm