Những câu hỏi liên quan
Nguyên không ngu:))
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 23:08

a) Xét ΔMBH vuông tại H và ΔMCK vuông tại K có

MB=MC(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{HBM}=\widehat{KCM}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔMBH=ΔMCK(cạnh huyền-góc nhọn)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 5 2018 lúc 9:42

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 11 2018 lúc 13:45

Đáp án C

Ice Tea
Xem chi tiết
Ngọc Duyên DJ
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2021 lúc 20:54

a) Ta có: AD=AC(gt)

mà A nằm giữa hai điểm C và D(gt)

nên A là trung điểm của CD

Xét ΔBCD có 

BA là đường trung tuyến ứng với cạnh CD(A là trung điểm của CD_

BA là đường cao ứng với cạnh CD(BA⊥CA, D∈CA)

Do đó: ΔBCD cân tại B(Định lí tam giác cân)

Trúc Giang
13 tháng 1 2021 lúc 20:54

Sửa đề: Góc B = 30 độ

----------------------------------------

a) Ta có: \(\widehat{BAC}+\widehat{BAD}=180^0\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-90^0=90^0\)

Xét ΔBAD và ΔBAC ta có:

AD = AC (GT)

Góc BAD = Góc BAC (= 900)

AB: canhj chung

=> ΔBAD = ΔBAC (c - g - c)

=> Góc C = Góc D (2 góc tương ứng)

=> Tam giác BDC cân tại B (1)

ΔABC vuông tại A 

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-30^0=60^0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => Tam giác BDC đều

b) Tam giác BDC đều

=> BC = CD

Mà: CD = 2. AC

=> BC = 2.AC

 

phuong vy
Xem chi tiết
Htt7a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 1 2022 lúc 17:56

a: Xét ΔCBA vuông tại B và ΔCHA vuông tại H có 

CA chung

\(\widehat{BCA}=\widehat{HCA}\)

Do đó: ΔCBA=ΔCHA

Suy ra: BA=HA

b: Xét ΔBAE vuông tại B và ΔHAD vuông tại H có

BA=HA

\(\widehat{BAE}=\widehat{HAD}\)

Do đó: ΔBAE=ΔHAD

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 9 2017 lúc 6:34

Xem chi tiết

a) Xét ∆ ABC có : 

AH là đường cao đồng thời là trung tuyến 

=> ∆ABC cân tại A 

b) Vẽ E là trung điểm Kẻ CE 

Vì ∆ABC cân tại A 

=> AB = AC 

=> ABC = ACB 

Vì D là trung điểm AB

=> AD = DB 

Vì E là trung điểm AC 

=> AE = EC 

=> AE = EC = AD = DB 

Xét ∆ EBC và ∆ DCB ta có : 

BC chung 

CE = BD ( cmt)

ACB = ABC ( cmt)

=> ∆EBC = ∆DCB (c.g.c)

=> DCB = EBC ( tg ứng) 

Mà ABC = ACB 

=> ACD = ABE 

Vì D là trung điểm AB 

=> CD là trung tuyến AB 

=> CD là phân giác ACB 

Vì E là trung điểm AC 

=> BE là trung tuyến AB 

=> BE là phân giác ABC 

=> DCB = ACD 

=> ABE = EBC 

=> DCB = 180° - \(\frac{1}{2}\)ACB - \(\frac{1}{2}\)ABC 

Mà ACB = ABC = 30° 

=> DCB = 180° - \(\frac{60°}{4}\)= 15°

Nguyệt
28 tháng 7 2019 lúc 8:49

bạn tự vẽ hình

a) tam giác vuông AHC có:

\(\widehat{C}=30^o\Rightarrow AH=\frac{1}{2}.AC\)(trong 1 t/g vuông, cạnh đối diện 1 góc 30 độ = 1 nửa cạnh huyền)

mà \(AH=\frac{1}{2}.BC\Rightarrow BC=AC\Rightarrow\Delta ABC\text{ cân tại }C\)

Vậy ...

Nguyệt
28 tháng 7 2019 lúc 8:58

??

câu b. Xét t/g ACD và t/g BCD, có:

AC=CB(t/g ABC cân tại C)

CAD^=CBD^ (t/g ABC cân tại C)

AD=BD( D là trung điểm của AB)

=>  t/g ACD = t/g BCD (c.g.c)

=> ADC^=CDB^

Mà ADC^+CDB^=180o => CDB^=90o

Vậy góc BCD= 90 độ