câu 1 từ các truyện cười đã học em rút ra bài học gì cho bản thân
câu 2 qua các truyện đã học và đọc thêm Em có nhận xét gì về cách mở đầu và kết thúc của truyện cười
câu 3 mâu thuẫn trong chuyện cười được đặt ra và giải quyết thế nào??
câu 1 từ các truyện cười đã học em rút ra bài học gì cho bản thân
câu 2 qua các truyện đã học và đọc thêm Em có nhận xét gì về cách mở đầu và kết thúc của truyện
câu 3 mâu thuẫn trong chuyện cười được đặt ra và giải quyết thế nào
Đọc truyện và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi:
- Em có nhận xét gì về cách ứng xử của cô chủ nhỏ đổi với những người bạn của mình? Cuối cùng, điều gi đã xảy đến với cô bé?
- Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?
- Theo em, vì sao chúng ta cần giữ gìn tình bạn?
- Cách ứng xử của cô chủ nhỏ như vậy là rất xấu, đã làm những người bạn bị tổn thương. Cuối cùng, không ai ở lại làm bạn với cô bé, cô bé đã không trân trọng tình bạn
- Phải biết trân trọng những thứ xung quanh minh
- Vì tình bạn giúp ta có thêm niềm tin, động lực, sức mạnh để vượt qua mọi thứ cũng như để chia vui lúc ta vui, chia buồn lúc ta buồn
Câu chuyện đã gợi lên trong em những suy nghĩ và tình cảm như thế nào? Em rút ra bài học gì cho bản thân sau khi học xong truyện?
Tham khảo!
- Câu chuyện đã bồi đắp thêm cho em lòng yêu nước, yêu tiếng nói của dân tộc mình.
- Một lời nhắc nhở nhẹ nhàng hãy biết yêu quý tiếng nói dân tộc mình, yêu tiếng nói dân tộc cũng là yêu nước vì tiếng nói là tài sản quý báu của mỗi dân tộc, thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc. Đó là bài học em rút ra được sau khi học xong truyện.
1,Nêu bài học ngụ ngôn trong truyện éch ngồi đáy giếng.
2,Thế nào là truyện ngụ ngôn.
3,Tìm bố cục của văn bản thầy bói xem voi:nêu nhận xét về bố cục ấy.
4,Kể ra ngắn gọn các sự việc chính trong truyện thầy bói xem voi.
5,Chỉ ra đặc điểm của 5 thầy bói và hoàn cảnh xem voi.
6,Hãy nhận xét về cách mở truyện?Vì sao em lại nhận xét như vậy.
7,Tại sao 5 thầy tận tay sờ voi mà không thầy nào nói đúng về con voi?Sai lầm của các thầy là ở đâu.
8,Hãy chỉ ra nghệ thuật kể truyện trong truyện thầy bói xem voi và nêu tác dụng của các hình thức nghệ thuật ấy.
9,Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của các thầy khi phán về voi!Các chi tiết ấy đều có đặc điểm giống nhau?Nêu tác dụng.
10,Cho biết kết quả của truyện!Kết quả ấy gợi cho em cảm xúc gì,vì sao.
11,Kết thúc của truyện này gợi cho em nhớ đến kết thúc của truyện nào mà em biết.
12,So với truyện cổ tích,cách kết thúc của truyện ngụ ngôn có gì khác.
13,Với kết cục của truyện thầy bói xem voi,tác giả dân gian đã bày tỏ thái độ gì.Từ đó,em rút ra bài học gì cho mình trong cuộc sống.
Ai trả lời đúng và đủ ý mik sẽ là bff
Câu 1:trong văn bản "Ếch ngồi đáy giếng " tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu ? Tìm và viết lại những từ ngữ thể hiện rõ biện pháp đó ?
Câu 2 :Kể 1 câu truyện xảy ra trong đời sống có ý nghĩa như câu thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng
Câu 3 : Truyện "Treo biển " gây cười ở chỗ nào ? Truyện ngụ ngôn bài học gì về cuộc đời ?
Câu 4: Chỉ ra điểm giống và khác nhau của truyện ngụ ngôn và truyện cười
Qua các truyện cổ tích đã học,đã đọc,em có cảm nhận như thế nào về thế giới cổ tích đó.Hãy viết đoạn văn khoản 12 câu trình bày cảm nhận ,suy nghĩ của em
-Đó là thế giới như thế nào?
-Nhân vật trong thế giới đó có đặc điểm gì?
-Rút ra được bài học gì,bài học đó có giá trị ra sao,...
Câu 1: Trong Văn bản: "Bức tranh của em gái tôi", em đã có nhận xét gì về nhân vật cô em gái - Kiều Phương?
Câu 2: Trong Văn bản: "Bức tranh của em gái tôi", em đã rút ra bài học gì từ cách ứng xử của cô em gái - Kiều Phương?
Câu 3: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", em đã có nhận xét gì về thái độ của nhân vật Dế Mèn?
Câu 4: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", em đã rút ra bài học gì từ Dế Mèn?
Câu 5: Trong Văn bản: "Buổi học cuối cùng", ai là người kể? Ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể?
Câu 6: Trong Văn bản :"Bức tranh của em gái tôi", ai là người kể? Ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể?
Câu 7: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", ai là người kể? Ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi?
1/Viết 1 đoạn văn ngắn từ 5-7 câu nêu nhận xét của em về tài năng của Sơn Tinh, Thủy Tinh.
2/ Qua truyện Thạch Sanh, em thấy nhân vật Lí Thông đại diện cho điều gì ?Từ đó em rút ra được bài học gì cho bản thân.
1. Tài năng của Sơn Tinh và Thủy Tinh là những tài năng phi thường gửi gắm những ước mơ, nguyện vọng của nhân dân. Sơn Tinh là vị thần Núi, coi sóc cai quản núi non và dạy dân trồng trọt. Đây là vị thần được nhân dân tôn sùng và kính trọng. Thủy Tinh là đại diện cho vị thần nước. vì ghen tuông mà dâng sóng to gió lớn, muôn loài thủy quái lên gây ngập lụt khắp nơi. Bởi vậy, Sơn Tinh đã đánh thắng Thủy Tinh. Tài năng của hai nhân vật và kết cục như vậy thể hiện: luôn có vị thần thiện đứng về phía nhân dân, bảo trợ và che chở cho nhân dân.
2. Nhân vật Lí Thông đại diện cho sự gian ác, đố kị, mưu mô.
Bài học: Phải luôn tỉnh táo để phán xét và nhận diện vấn đề.
B1: Tìm nhân vật chính, nhân vật phụ, cốt truyện, ngôi kể trong các văn bản đã học trong học kì II
B2: Cho câu thơ sau: "Cháu cười híp mí"
a) Hãy chép tiếp 7 câu thơ tiếp theo cho chính xác
b) Giới thiệu tác giả của đoạn thơ vừa chép. Nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ có đoạn thơ vửa chép
B3: Qua văn bản " Buổi học cuối cùng", em rút ra được bài học gì cho bản thân