Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bảo - Lộc
Xem chi tiết
Đàm Chí Bình
20 tháng 12 2023 lúc 18:15

a, 4,48g

b, ��(����4)=0,35(�)��(����4)=0,35(�)

Giải thích các bước giải:

mddCuSO4 = 200 . 1,12 = 224g

→ mCuSO4 = 224 . 10% = 22,4g 

→ nCuSO4 = 22,4 : 160 = 0,14mol

nFe = 3,92 : 56 = 0,07 mol

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

nFe < nCuSO4 → Fe phản ứng hết, CuSO4 dư

nCu = nFe = 0,07 mol

→  mCu = 0,07 . 64 = 4,48g

Sau phản ứng thu được dung dịch gồm:

             FeSO4: nFeSO4 = nFe = 0,07 mol

             CuSO4 dư: nCuSO4 p.ứ = nFe = 0,07 mol → nCuSO4 dư = 0,14 - 0,07 = 0,07 mol

Đàm Chí Bình
20 tháng 12 2023 lúc 18:21

a, 4,48g

b, ��(����4)=0,35(�)��(����4)=0,35(�)

Giải thích các bước giải:

mddCuSO4 = 200 . 1,12 = 224g

→ mCuSO4 = 224 . 10% = 22,4g 

→ nCuSO4 = 22,4 : 160 = 0,14mol

nFe = 3,92 : 56 = 0,07 mol

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

nFe < nCuSO4 → Fe phản ứng hết, CuSO4 dư

nCu = nFe = 0,07 mol

→  mCu = 0,07 . 64 = 4,48g

Sau phản ứng thu được dung dịch gồm:

             FeSO4: nFeSO4 = nFe = 0,07 mol

             CuSO4 dư: nCuSO4 p.ứ = nFe = 0,07 mol → nCuSO4 dư = 0,14 - 0,07 = 0,07 mol

Đàm Chí Bình
20 tháng 12 2023 lúc 18:25

a, 4,48g

b, ��(����4)=0,35(�)��(����4)=0,35(�)

Giải thích các bước giải:

mddCuSO4 = 200 . 1,12 = 224g

→ mCuSO4 = 224 . 10% = 22,4g 

→ nCuSO4 = 22,4 : 160 = 0,14mol

nFe = 3,92 : 56 = 0,07 mol

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

nFe < nCuSO4 → Fe phản ứng hết, CuSO4 dư

nCu = nFe = 0,07 mol

→  mCu = 0,07 . 64 = 4,48g

Sau phản ứng thu được dung dịch gồm:

             FeSO4: nFeSO4 = nFe = 0,07 mol

             CuSO4 dư: nCuSO4 p.ứ = nFe = 0,07 mol → nCuSO4 dư = 0,14 - 0,07 = 0,07 mol

Nguyễn Thị Huỳnh Như
Xem chi tiết
hưng phúc
21 tháng 11 2021 lúc 21:46

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{3,92}{56}=0,07\left(mol\right)\)

\(PTHH:Fe+CuSO_4--->FeSO_4+Cu\downarrow\)

a. Theo PT: \(n_{Cu}=n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,07\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,07.64=4,48\left(g\right)\)

Ta có: \(V_{dd_{FeSO_4}}=V_{dd_{CuSO_4}}=\dfrac{200}{1000}=0,2\left(lít\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,07}{0,2}=0,35M\)

Nguyễn Lam Giang
Xem chi tiết
Út Thảo
3 tháng 8 2021 lúc 22:42

nFe=3,92/56=0,07mol

mddCuSO4=200.1,12=224g

mCuSO4=224.10%=22,4g

nCuSO4=22,4/160=0,14mol

Fe+CuSO4-> Cu+FeSO4

0,07   0,14

TA CÓ 0,07/1 < 0,14/1 => CuSO4 dư

Fe +CuSO4-> Cu+FeSO4

0,07   0,07       0,07   0,07

mCu= 0,07.64=4,48g

b, C(FeSO4)=n/V= 0,07/0,2=0,35M

C(CuSO4) dư = n/V=0,07/0,2=0,35M

uyển my trần
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
11 tháng 8 2018 lúc 7:05

a) nFe = 7,84/56 = 0,14 mol

mddCuSO4 = 400 . 1,12 = 448 gam

mCuSO4 = (448.10)/100 = 44,8 gam

nCuSO4 = 44,8/160 = 0,28 mol

PTHH: Fe + CuSO4 ------> FeSO4 + Cu

- Theo PTHH: nCu = 0,14 mol

=> mCu = 0,14 . 64 = 8,96 gam

b) các chất trong dd sau phản ứng là \(\begin{matrix}CuSO4dư:0,14mol\\FeSO4:0,14mol\end{matrix}\)

CM CuSO4 = 0,14/ 0,4 = 0,35M

CM FeSO4 = 0,14/ 0,4 = 0,35M

LÊ LINH
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 12 2021 lúc 8:42

Nguyễn Ngọc Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Dung
14 tháng 12 2016 lúc 6:32

a) Phương trình phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu b) Số mol của Fe là : 1,96 : 56 = 0,035 (mol) Khối lượng dd CuSO4 là : m ddCuSO4 = 1,12 . 100 = 112 (g) Khối lượng CuSO4 có trong dd là :

mCuSO4 = 10% . 112 = 11,2 (g)

Số mol của CuSO4 là :

11,2 : 160 = 0,07 mol

Fe + CuSO4 ——> FeSO4 + Cu (1)

Theo (1) ta có : nFe = nCuSO4 = 0,07 mol > 0,035 mo

l => số mol của CuSO4 dư

Vậy ta tính theo số mol của Fe.

CM CuSO4 = (0,07 – 0,035/100)*1000 = 0,35 (M)

CM FeSO4 = (0,035/100)*1000 = 0,35 (M)

 

NGUYỄN ANH THƯ
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 7 2021 lúc 10:26

2.nung hỗn hợp gồm 22.4 sắt và 8g lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCL 1M phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợp khí B. Tính thể tích dung dịch HCL 1M đã tham gia phản ứng

\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right);n_S=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH  :   Fe   +   S -------to------> FeS

Theo đề: 0,4.......0,25 (mol)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,25}{1}\)=> Sau phản ứng Fe dư

=> \(n_{Fe\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)

Fe + 2HCl ------> FeCl2 + H2

FeS + 2HCl ------> FeCl2 + H2S

\(V_{HCl}=\dfrac{0,15.2+0,25.2}{1}=0,8\left(l\right)\)

 

 

Thảo Phương
10 tháng 7 2021 lúc 10:09

1.cho 1,4g bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml. Xác định nồng độ mol của chất tronh dung dịch khi phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể

 PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

\(n_{Fe}=\dfrac{1,4}{56}=0,025\left(mol\right)\)

m ddCuSO4 = 1,12 . 100 = 112 (g) 

=> m CuSO4 = 10% . 112 = 11,2 (g)

=> \(n_{CuSO_4}=\dfrac{11,2}{160}=0,07\left(mol\right)\)

Theo PT, lập tỉ lệ  nFe : nCuSO4 \(\dfrac{0,025}{1}< \dfrac{0,07}{1}\) => CuSO4 dư sau phản ứng

\(CM_{CuSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,07-0,025}{0,1}=0,45M\)

\(CM_{FeSO_4}=\dfrac{0,025}{0,1}=0,25M\)

Thảo Phương
10 tháng 7 2021 lúc 10:36

3. Tính thể tích dd NaOH 2M để tác dụng hoàn toàn với 5,6list khí clo (đktc). Nồng độ mol của các chất sau phản ứng là bao nhiêu? Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể

PTHH: 2NaOH + Cl2 → NaClO + NaCl + H2O

Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{Cl_2}=\dfrac{2.5,6}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(V_{NaOH}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)\)

Theo PT: \(n_{NaClO}=n_{NaCl}=n_{Cl_2}=0,25\left(mol\right)\)

\(CM_{NaClO}=CM_{NaCl}=\dfrac{0,25}{0,25}=1M\)

Phạm Tiến Thanh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
14 tháng 11 2016 lúc 18:23

mddCuSO4 = 1,12 x 100 = 112 (g)

mCuSO4 = 10% x 112 = 11,2 (g)

=> nCuSO4 = 11,2 / 160 = 0,07 (mol)

nFe = 1,96 / 56 = 0,035 (mol)

PTHH : Fe + CuSO4 -----> FeSO4 + Cu

Lập tỉ lệ : \(\frac{nFe\left(\text{đề}\right)}{n\left(pt\right)}=\frac{0,035}{1}< \frac{nCuSO_4\left(\text{đề}\right)}{nCuSO_4\left(pt\right)}=\frac{0,07}{1}\)

Vậy CuSO4 dư 0,07 - 0,035 = 0,035 (mol)

=> mCuSO4 (dư) = 0,035 x 160 = 5,6 (g)

b/ Từ pthh suy ra nFeSO4 = 0,035 (mol)

Vì thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể nên :

CM = \(\frac{0,035}{0,1}=0,35\left(M\right)\)

 

Phương Ngọc
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
18 tháng 12 2016 lúc 15:10

trên mạng mk thấy có một bài tượng tự trên hocmai, bạn vào đó tham khảo nhé