Hòa Tan 34,2 gam hỗn hợp Al2O3 ; Fe2O3 trong 2 mol HCl . Tính phàn trăm khối luộng có trong hỗn hợp ban đầu
giải giúp mik nào mn
Hòa tan m gam hôn hợp A gồm Al2O3 và Fe2O3 cần 210 ml dd HCl 2M. Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp Atreen tác dựng với dd NaOH hư thấy còn 8 gam chất rắn không tan. Tính % theo khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp A.
Thủy phân 34,2 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng là 80%, thu được hỗn hợp X. Cho dung dịch NaOH vào hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Biết hỗn hợp Y hòa tan vừa hết m gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Giá trị của m là
A. 15,68
B. 8,82
C. 7,84
D. 17,64
Hòa tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dung dịch NaOH giải phóng 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp là
A. 11,93 gam.
B. 10,20 gam.
C. 15,30 gam.
D. 13,95 gam.
Đáp án C
nH2 = 3,36: 22,4 = 0,15 mol
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2
Mol 0,1 ← 0,15
=> mAl2O3 = 18 – mAl =18 – 0,1.27 = 15,3g
Hòa tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dung dịch NaOH giải phóng 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp là
A. 15,30 gam.
B. 13,95 gam.
C. 11,93 gam.
D. 10,20 gam.
Đáp án A
nH2 = 3,36: 22,4 = 0,15 mol
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2
Mol 0,1 ← 0,15
=> mAl2O3 = 18 – mAl = 18 – 0,1.27 = 15,3g
Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2 O 3 trong lượng dư dung dịch NaOH, thu được 3,36 lít H 2 . Số mol của Al 2 O 3 có trong 15,6 gam X trên là
A. 0,15
B. 0,05
C. 0,10
D. 0,20
34,2 gam hỗn hợp X gồm 0,1 mol Al2O3, x mol CuO và y mol Fe2O3 tan vừa đủ vào 650 ml dung dịch H2SO4 1M, thu đươc dung dịch Y. Cho dung dịch Na2S từ từ đến dư vào dung dịch Y, sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa.Giá trị của m là
A. 45,9
B. 45,5
C. 45,2
D. 35,5
Đáp án : C
mX = 0,1.102 + 80x + 160y = 34,2g
Tổng quát : 2H+ + O2- -> H2O
=> nO(oxit) = nH2SO4 => 0,1.3 + x + 3y = 0,65
=>x = 0,2 ; y = 0,05
2Al3+ -> Al2S3 -> 2Al(OH)3
Cu2+ + S2- -> CuS
2Fe3+ + S2- -> 2FeS + S
=> kết tủa gồm : 0,2 mol Al(OH)3 ; 0,2 mol CuS ; 0,1 mol FeS và 0,05 mol S
=> m = 45,2g
Hòa tan hoàn toàn m g hỗn hợp gồm Al, Fe, Zn bằng lượng axit HCl vừa đủ thu được
4,48 lít H2( đktc) và dung dịch Y. cô cạn dung dịch Y được 34,2 gam muối khan. Tính m ?
Đốt m gam hỗn hợp X gồm Cu, Al, Fe và Zn trong O2 thu được m+12,8 gam hỗn hợp rắn gồm CuO, Al2O3, ZnO, Fe2O3. Thể tích dung dịch HNO3 2M cần dùng để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit đó
Có mrắn tăng=m+12,8-m=12,8\(\Rightarrow\)\(m_O=12,8\Rightarrow n_{O^{2-}}=n_O=0,4mol\)
\(2H^+\) + \(O^{2-}\) \(\rightarrow\) \(H_2O\)
0,8 \(\leftarrow\) 0,4
\(n_{HNO_3}=n_{H^+}=0,8mol\)\(\Rightarrow V_{HNO_3}=\dfrac{0,8}{2}=0,4l=400ml\)
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp A gồm Al, Al2O3 bằng dung dịch HCl 2M thu được 6,72 lít khí(đktc). a. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A. b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp A.
a) \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
_____0,2<---0,6<--------------0,3
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Al=\dfrac{0,2.27}{15,6}.100\%=34,615\%\\\%Al_2O_3=\dfrac{15,6-0,2.27}{15,6}.100\%=65,385\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{15,6-0,2.27}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
______0,1--->0,6
=> nHCl = 0,6+0,6 = 1,2(mol)
=> \(V_{dd}=\dfrac{1,2}{2}=0,6\left(l\right)\)