Tìm ƯCLN và BCNN của các số sau
25; 34 ; 120
Tìm ƯCLN VÀ BCNN của các số:40,50,100
UCLN(40;50;100)=10
BCNN(40;50;100)=200
a.Tìm ƯCLN và BCNN của 90; 120
b.Tìm ƯCLN và BCNN của 60; 144
c.Tìm ƯCLN; BCNN rồi tìm ước chung của 42; 35; 180
d.Tìm ƯCLN; BCNN rồi tìm bội chung của 48; 60; 72
a: UCLN=30
BCNN=360
b: UCLN=12
BCNN=720
Tìm các số tự nhiên a và b (a<b), biết:
a) ƯCLN ( a, b ) = 15 và BCNN ( a, b ) = 180
b) ƯCLN ( a, b ) = 11 và BCNN ( a, b ) = 484
Trước tiên, ta cần chứng minh 2 bổ đề sau:
Bổ đề 1: Cho 2 số tự nhiên \(a,b\) khác 0. Khi đó \(ƯCLN\left(a,b\right).BCNN\left(a,b\right)=a.b\).
Bổ đề 2: Cho 2 số tự nhiên \(a,b\) khác 0. Khi đó:\(ƯCLN\left(a,b\right)+BCNN\left(a,b\right)\ge a+b\)
Chứng minh:
Bổ đề 1: Đặt \(\left(a,b\right)=1\) (từ nay ta sẽ kí hiệu \(\left(a,b\right)=ƯCLN\left(a,b\right)\) và \(\left[a;b\right]=BCNN\left(a,b\right)\) cho gọn) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=dk\\b=dl\end{matrix}\right.\left(\left(k,l\right)=1\right)\)
Nên \(\left[a,b\right]=dkl\) \(\Rightarrow\left(a;b\right)\left[a;b\right]=dk.dl=ab\). Ta có đpcm.
Bổ đề 2: Vẫn giữ nguyên kí hiệu như ở chứng minh bổ đề 1. Ta có \(k\ge1,l\ge1\) nên \(\left(k-1\right)\left(l-1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow kl-k-l+1\ge0\)
\(\Leftrightarrow kl+1\ge k+l\)
\(\Leftrightarrow dkl+d\ge dk+dl\)
\(\Leftrightarrow\left[a,b\right]+\left(a,b\right)\ge a+b\) (đpcm)
Vậy 2 bổ đề đã được chứng minh.
a) Áp dụng bổ đề 1, ta có \(ab=\left(a,b\right)\left[a,b\right]=15.180=2700\) và \(a+b\le\left(a,b\right)+\left[a,b\right]=195\). Do \(b\ge a\) \(\Rightarrow a^2\le2700\Leftrightarrow a\le51\)
Mà \(15|a\) nên ta đi tìm các bội của 15 mà nhỏ hơn 51:
\(a\in\left\{15;30;45\right\}\)
Khi đó nếu \(a=15\) thì \(b=180\) (thỏa)
Nếu \(a=30\) thì \(b=90\) (loại)
Nếu \(a=45\) thì \(b=60\) (thỏa)
Vậy có 2 cặp số a,b thỏa mãn ycbt là \(15,180\) và \(45,60\)
Câu b làm tương tự.
1/ Tìm hai số tự nhiên a,b sao cho tổng của ƯCLN và BCNN là 15.
2/ Tìm hai số tự nhiên a,b sao cho hiệu của BCNN và ƯCLN là 35.
Cứu mình với các bạn ơi! :((
: a) Tìm các tập hợp B(6), B(9), B(12) , Ư(30), Ư(45), Ư(60)
b) Tìm ƯCLN(36, 48), ƯCLN(24; 28; 36);
c) Tìm BCNN(6,8), BCNN(8, 9, 72);
d) Tìm BCNN của 15 và 54. Từ đó, hãy tìm ra các bội chung nhỏ hơn 1000 của 15 và 54
b1: tìm ƯCLNvà BCNN của :
30 và 90
140;210 và 56
105;84 và 30
14;82và 124
b2:
a. BCNN (a,b) = 600 ; 10 ƯCLN (a,b) = BCNN ( a,b) . Số thứ nhất là 120 . tìm số thứ hai
b. ƯCLN ( a,b) = 12 ; BCNN (a,b) =6 ƯCLN (a,b) . số thứ nhất là 24 . tìm số thứ hai
Bài 1:
a: UCLN(30;90)=30
BCNN(30;90)=90
b: UCLN(140;210;56)=14
BCNN(140;210;56)=840
c: UCLN(105;84;30)=3
BCNN(105;84;30)=420
Tìm các số từ nhiên a,b (a<b) biết:
a, a+b= 336 và ƯCLN(a,b)=24
b, ƯCLN (a,b)=6 và BCNN(a,b)=36
c,BCNN(a,b)=150 và ab=3750
d, ab=180 và BCNN(a,b)=20.ƯCLN(a,b)
e, a+b=40 và BCNN(a,b)=7.ƯCLN(a,b)
g,ƯCLN(a,b)+BCNN(a,b)=21
Biết rằng: BCNN(a,b). ƯCLN(a,b)=a.b
a)BCNN của hai số là 600, ƯCLN của chúng nhỏ hơn 10 lần. Số thứ nhất là 120. Tìm số thứ hai
b)ƯCLN của hai số là 12, BCNN của chúng lớn hơn gấp 6 lần ƯCLN. Số thứ nhất là 24. Tìm số thứ hai
c) tổng của hai số là 60, tổng giữa ƯCLN và BCNN là 84. Timd hai số đó
Giải giúp mình nha! ( Làm đc câu nào thì cứ giải ra nhá !)
c)
Gọi 2 số cần tìm là a, b.
BCNN(a, b) = 6.UCLN(a, b) = 6.12 = 72
Ta có BCNN(a, b) . UCLN(a, b) = a.b
Suy ra 72.12 = 24.b ==> b = 36
Vậy 2 số đó là 24 và 36
Tìm các số nhiên a và b (a < b) biết :
a) ƯCLN (a,b) = 15 và BCNN(a,b) = 180
b) ƯCLN(a,b) = 11 và BCNN (a,b) 484
a) Ta có: ab = ƯCLN(a, b). BCNN(a, b) = 15. 180 = 2 700.
Vì ƯCLN(a, b) = 15 nên a ⁝ 15, b ⁝ 15, ta giả sử a = 15m, b = 15 n. Do a < b nên m < n; m, n ∈ N* và ƯCLN(m, n) = 1.
Ta có: ab = 2 700
15m. 15n = 2 700
m. n. 225 = 2 700
m. n = 2 700: 225
m. n = 12 = 1. 12 = 2. 6 = 3. 4
Vì m và n là hai số nguyên tố cùng nhau, m < n và có tích là 12 nên ta có:
(m; n) ∈{(1; 12); (3; 4)}
+) Với (m; n) = (1; 12) thì a = 1. 15 = 15; b = 12. 15 = 180.
+) Với (m; n) = (3; 4) thì a = 3. 15 = 45; b = 4. 15 = 60.
Vậy các cặp (a; b) thỏa mãn là (15; 180); (45; 60).
Nguồn : https://vietjack.com/sbt-toan-6-ket-noi/bai-2-51-trang-43-sbt-toan-lop-6-tap-1-ket-noi.jsp
b) Ta có: ab = ƯCLN(a, b). BCNN(a, b) = 11. 484 = 5 324.
Vì ƯCLN(a, b) = 11 nên , ta giả sử a = 11m, b = 11n. Do a < b nên m < n; m, n ∈ N* và ƯCLN(m, n) = 1.
Ta có: ab = 5 324
11m. 11n = 5 324
m. n. 121 = 5 324
m. n = 5 324: 121
m. n = 44 = 1. 44 = 4. 11
Vì m và n là hai số nguyên tố cùng nhau, m < n và có tích là 44 nên ta có:
(m; n) ∈{(1; 44); (4; 11)}
+) Với (m; n) = (1; 44) thì a = 1. 11 = 11; b = 44. 11 = 484.
+) Với (m; n) = (4; 11) thì a = 4. 11 = 44; b = 11. 11 = 121.
Vậy các cặp (a; b) thỏa mãn là (11; 484); (44; 121).