Lập bảng tính chất hoá học của nhôm và sắt
Câu 1:
a.Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại ?
b.Tính chất hóa học của kim loại?
c.So sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt?
a,Cho biết:
-Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trai sang phải.
-Những kim laoi đứng trước Mg là những kim loại mạnh(VD:K,Na,Ba,...) tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng H2
b,Tính chất hóa học của kim loại là tác dụng với phi kim
Trong phòng thí nghiệm có các kim loại sau : natri, đồng, sắt, nhôm, bạc. Hãy cho biết những tính chất hoá học của chúng bằng cách đánh dấu (x) vào các ô trong bảng sau :
Kim loại nhôm và kim loại sắt có những tính chất hóa học nào giống nhau và khác nhau ? Dẫn ra những phản ứng hoá học để minh hoạ.
Những tính chất hoá học giống nhau : Nhôm, sắt có những tính chất hoá học của kim loại, như :
- Tác dụng với phi kim tạo oxit hoặc muối.
- Tác dụng với axit (HCl, H 2 SO 4 loãng) giải phóng khí hiđro ; Nhưng không tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nguội và HNO 3 đặc, nguội.
- Tác dụng với dung dịch của một số muối.
(Các phương trình hoá học học sinh tự viết.)
Những tính chất hoá học khác nhau.
- Al tan trong dung dịch kiềm, Fe không tan trong dung dịch kiềm.
2Al + 2NaOH + 2 H 2 O → 2NaAl O 2 + 3 H 2
- Al tác dụng với các chất tạo hợp chất trong đó Al có hoá trị duy nhất là III, Fe tác dụng với các chất tạo hợp chất trong đó Fe có hoá trị II, hoá trị III. (Các phương trình hoá học học sinh tự viết).
- Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe :
2Al + Fe 2 O 3 → 2Fe + Al 2 O 3
Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau và cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
a/ Sắt (III) oxit + hiđro -> sắt + nước
b/ Lưu huỳnh trioxit + nước -> axit sunfuric
c/ Nhôm + sắt (III)oxit -> sắt + nhôm oxit
d/ Canxi oxit + nước -> canxi hiđroxit
e/ Kali + nước -> kali hiđroxit + khí hiđro
f/ Kẽm + axit sufuric (loãng) -> kẽm sunfat + khí hiđro
a) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O (phản ứng thế)
b) SO3 + H2O → H2SO4 (phản ứng hoá hợp)
c) 2Al + Fe2O3 → 2Fe + Al2O3 (phản ứng thế)
d) CaO + H2O → Ca(OH)2 (phản ứng hoá hợp)
e) 2K + 2H2O → 2KOH + H2 (phản ứng thế)
f) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (phản ứng thế)
Bài 8:
a. Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3, biết Cl(I) và tron hợp chất FeO
b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhôm hoá trị (III) và S hóa trị (II)
của Cu(II) và SO4(II)
a) gọi hoá trị của Fe trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\)\(\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy Fe hoá trị III
\(\rightarrow Fe^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Fe hoá trị II
b)
ta có CTHH: \(Al^{III}_xS_y^{II}\)
\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Al_2S_3\)
ta có CTHH: \(Cu^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:CuSO_4\)
Nêu sự giống và khác nhau giữa tính chất hoá học của nhôm với tính chất hoá học của kim loại.
T/c hóa học của nhôm :
1.Tác dụng với các phi kim2.Tác dụng với nước
3.Tác dụng với dung dịch axit
4.Tác dụng với dung dịch bazơ
5.Tác dụng với dung dịch muối
6.Phản ứng nhiệt nhôm
T/c Hóa Học Của Kim Loại :
1.Tác dụng với phi kim
2.Tác dụng với phi kim khác
3.Tác dụng với dung dịch axit
4.Tác dụng với dung dịch muối
5.Tác dụng với nước
Lập công thức hoá học của hợp chất được tạo bởi -bari và clo -bạc và oxi -sắt (hoá trị II) và nhóm nitrat
Lập bảng so sánh (sự khác nhau) tính chất hoá học của 3 nhóm axit cacboxylic
Lập công thức hoá học của hợp chất sau Cu ( II ) và O ; Sắt (III) và nhóm (SO4) (II)
\(\text{Đ}\text{ặt}:Cu_a^{II}O_b^{II}\left(a,b:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ QTHT:a.II=b.II\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow a=1;b=1\\ \Rightarrow CTHH:CuO\\ \text{Đ}\text{ặt}:Fe_m^{III}\left(SO_4\right)_n^{II}\left(m,n:nguy\text{ên},d\text{ươ}ng\right)\\ QTHT:m.III=n.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow m=2;n=3\\ \Rightarrow CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
Hoà tan 2,7g nhôm vào 7,3g dung dịch axit Clohiđric a. Viết phương trình hoá học b. Tính khối lượng chất dư c. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào oxit sắt từ đun nóng. Tính khối lượng sắt thu được
\(a,n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
LTL: \(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{0,2}{6}\) => HCl dư
b, Theo pthh: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\\n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=\dfrac{1}{3}.0,1=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0,1-\dfrac{1}{30}\right).27=1,8\left(g\right)\)
c, PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
0,1--------->0,075
=> mFe = 0,075.56 = 4,2 (g)