So sánh:-Đột biến - thường biến
- Kết quả lai phân tích và lai phân li độc lập
1) So sánh diễn biến quá trình nguyên phân và giảm phân
2)
Cho 2 cây đậu Hà Lan thuần chủng quả vàng, nhăn lai với quả xanh trơn. F1 thu được toàn bộ là quả vàng, trơn. Lấy cây F1 đem lai phân tích, thu được F2. Biết các gen phân li độc lập với nhau. Hãy xác định:
a. Xác định tương quan trội lặn
b. Xác định KG của P. Viết sơ đồ lai kiểm chứng
Tham khảo:
* Giống nhau
- Đều là hình thức phân bào.
- Đều có một lần nhân đôi ADN.
- Đều có kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
- NST đều trải qua những biến đổi tương tự như: tự nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn,...
- Màng nhân và nhân con tiêu biến vào kì đầu và xuất hiện vào kì cuối.
- Thoi phân bào tiêu biến vào kì cuối và xuất hiện vào kì đầu.
- Diễn biến các kì của giảm phân II giống với nguyên phân.
* Khác nhau
Nguyên phân | Giảm phân |
Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai. | Xảy ra ở tế bào sinh dục chín. |
Có một lần phân bào. | Có hai lần phân bào. |
Kì đầu không có sự bắt cặp và trao đổi chéo. | Kì đầu I có sự bắt cặp và trao đổi chéo. |
Kì giữa NST xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo. | Kì giữa I NST xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo. |
Kì sau mỗi NST kép tách thành hai NST đơn và di chuyển về 2 cực của tế bào. | Kì sau I, mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển về 2 cực của tế bào. |
Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra hai tế bào con. | Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra bốn tế bào con. |
Số lượng NST trong tế bào con được giữ nguyên. | Số lượng NST trong tế bào con giảm đi một nữa. |
Duy trì sự giống nhau: tế bào con có kiểu gen giống kiểu gen tế bào mẹ. | Tạo biến dị tổ hợp, cơ sở cho sự đa dạng và phong phú của sinh vật, giúp sinh vật thích nghi và tiến hóa. |
Tham khảo:
* Giống nhau
- Đều là hình thức phân bào.
- Đều có một lần nhân đôi ADN.
- Đều có kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
- NST đều trải qua những biến đổi tương tự như: tự nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn,...
- Màng nhân và nhân con tiêu biến vào kì đầu và xuất hiện vào kì cuối.
- Thoi phân bào tiêu biến vào kì cuối và xuất hiện vào kì đầu.
- Diễn biến các kì của giảm phân II giống với nguyên phân.
* Khác nhau
Nguyên phân | Giảm phân |
Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai. | Xảy ra ở tế bào sinh dục chín. |
Có một lần phân bào. | Có hai lần phân bào. |
Kì đầu không có sự bắt cặp và trao đổi chéo. | Kì đầu I có sự bắt cặp và trao đổi chéo. |
Kì giữa NST xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo. | Kì giữa I NST xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo. |
Kì sau mỗi NST kép tách thành hai NST đơn và di chuyển về 2 cực của tế bào. | Kì sau I, mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển về 2 cực của tế bào. |
Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra hai tế bào con. | Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra bốn tế bào con. |
Số lượng NST trong tế bào con được giữ nguyên. | Số lượng NST trong tế bào con giảm đi một nữa. |
Duy trì sự giống nhau: tế bào con có kiểu gen giống kiểu gen tế bào mẹ. | Tạo biến dị tổ hợp, cơ sở cho sự đa dạng và phong phú của sinh vật, giúp sinh vật thích nghi và tiến hóa. |
Tham khảo:
* Giống nhau
- Đều là hình thức phân bào.
- Đều có một lần nhân đôi ADN.
- Đều có kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
- NST đều trải qua những biến đổi tương tự như: tự nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn,...
- Màng nhân và nhân con tiêu biến vào kì đầu và xuất hiện vào kì cuối.
- Thoi phân bào tiêu biến vào kì cuối và xuất hiện vào kì đầu.
- Diễn biến các kì của giảm phân II giống với nguyên phân.
* Khác nhau
Nguyên phân | Giảm phân |
Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai. | Xảy ra ở tế bào sinh dục chín. |
Có một lần phân bào. | Có hai lần phân bào. |
Kì đầu không có sự bắt cặp và trao đổi chéo. | Kì đầu I có sự bắt cặp và trao đổi chéo. |
Kì giữa NST xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo. | Kì giữa I NST xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo. |
Kì sau mỗi NST kép tách thành hai NST đơn và di chuyển về 2 cực của tế bào. | Kì sau I, mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển về 2 cực của tế bào. |
Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra hai tế bào con. | Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra bốn tế bào con. |
Số lượng NST trong tế bào con được giữ nguyên. | Số lượng NST trong tế bào con giảm đi một nữa. |
Duy trì sự giống nhau: tế bào con có kiểu gen giống kiểu gen tế bào mẹ. | Tạo biến dị tổ hợp, cơ sở cho sự đa dạng và phong phú của sinh vật, giúp sinh vật thích nghi và tiến hóa. |
So sánh :
- Đột biến _ thường biến
-Kết quả lai phân tích và lai phân tích độc lập
NHANH NHÉ !!!
THANKS !!!
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Các cặp gen này phân li độc lập. Cho hai cây lai với nhau, thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình cây thân cao, quả dài chiếm 25%. Biết rằng không phát sinh đột biến. Có bao nhiêu phép lai phù hợp với kết quả trên?
A. 6 phép lai.
B. 4 phép lai.
C. 5 phép lai.
D. 3 phép lai.
Đáp án C
Cao, dài (A_bb) = 1/4.
- (1A:1a)x(1B:1b) => AaBb x aabb và Aabb x aaBb
- 1A(3B:1b) => AABb x AABb ; AABb x AaBb; và AABb x aaBb
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Các cặp gen này phân li độc lập. Cho hai cây lai với nhau, thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình cây thân cao, quả dài chiếm 25%. Biết rằng không phát sinh đột biến. Có bao nhiêu phép lai phù hợp với kết quả trên?
A. 5 phép lai.
B. 3 phép lai
C. 4 phép lai.
D. 6 phép lai
Đáp án A
- Cao, dài (A-bb) = 1/2A- × 1/2bb hoặc 1A- × 1/4bb hoặc 1/4A- × 1bb:
+ Trường hợp: 1/2A- × 1/2bb = (Aa × aa)(Bb × bb) = AaBb × aabb; Aabb × aaBb = 2 phép lai.
+ Trường hợp: 1A- × 1/4bb = (AA × AA; AA × Aa; AA × aa)(Bb × Bb) = AABb × AABb; AABb x AaBb; AABb x aaBb = 3 phép lai.
+ Trường hợp: 1/4A-:1bb → loại vì không có phép lai nào cho A- = 1/4.
→ Tổng số phép lai = 2 + 3 = 5 phép lai
Cho biết phép lai sau tuân theo quy luật di truyền phân li độc lập. Nếu không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: (3:3:1:1)?
A. AaBbDd × aabbDd.
B. AabbDd × aabbDd.
C. AaBbdd × AAbbDd.
D. AabbDd × aaBbDd.
Đáp án C
(3:3:1:1) = (3:1)×(1:1)×1
Phép lai phù hợp là: AaBbdd × AAbbDd.
Cho biết phép lai sau tuân theo quy luật di truyền phân li độc lập. Nếu không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: (3:3:1:1)?
A. AaBbDd × aabbDd
B. AabbDd × aabbDd
C. AaBbdd × AAbbDd
D. AabbDd × aaBbDd
Đáp án C
(3:3:1:1) = (3:1)×(1:1)×1
Phép lai phù hợp là: AaBbdd × AAbbDd
câu 1 so sánh sự khác nhau giữa truyền liên kết và phân li độc lập: +phân li độc lập: khi cho cơ thể F1 (AaBb) lai phân tích F xuất hiện........ kiểu hình theo tỉ lệ...... +khi cho F1 (AaBb) x F1(AaBb),F2 xuất hiện..... loại kiểu hình theo tỉ lệ...... vai trò............................................ +di truyền liên kết: khi cho cơ thể F1 lai phân tích F xuất hiện............ kiểu hình theo tỉ lệ..... khi cho F1 x F1, F2 xuất hiện....... kiểu hình theo tỉ lệ....... vai trò................................................ câu 2 viết sơ đồ lai sau:
P: AB/ab x AB/ab
G:
F:
P: Ab/aB x Ab/aB
G:
F:
Bạn viết lại đề cho đúng để được nhận câu trả lời ạ. Như này hơi khó nhìn
Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, các gen phân ly độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra, tính theo lý thuyết, có mấy kết luận đúng về kết quả của phép lai AaBbDdEe × AaBbDdEe ?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án C
Phương pháp
NST giới tính là loại NST có chứa gen quy định giới tính (có thể chứa các gen quy định tính trạng thường
Cách giải
A- sai, vì ở một cơ thể thì tất cả các tế bào có chung một kiểu gen và NST giới tính có ở cả nhóm tế bào sinh dục và nhóm tế bào xô ma ( sinh dưỡng)
B- sai, NST giới tính có chứa các gen quy định giới tính và các gen quy định các tính trạng thường → hiện tượng các tính trạng thường liên kết với giới tính
C- Đúng, vì giới XX không có Y.
D- sai, vì động vật có vú thì con đực có bộ NST XY ; cái là XX nên các gen nằm trên NST X sẽ được truyền cho cả XX và XY
Cho biết các gen phân li độc lập, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1?
A. Aabb × aaBb.
B. AaBb × AaBb
C. AaBB × AABb.
D. AaBB × AaBb
Đáp án A
A đúng. Vì Aabb × aaBb → đời con có TLKH =(1:1)(1:1)=1:1:1:1
B sai. Vì AaBb × AaBb → đời con có TLKH =(3:1)(3:1) khác 1:1:1:1
C sai. Vì AaBB × AABb → đời con có TLKH =(1)(1) khác 1:1:1:1
D sai. Vì AaBB × AaBb → đời con có TLKH =(3:1)(1) khác 1:1:1:1