tại sao các kim loại K , Na .. KHÔNG PHẢN ỨNG VỚI MUỐI trong dung dịch
M là kim loại trong số các kim loại sau: Cu Ba, Zn, Mg. Dung dịch muối M C l 2 phản ứng với dung dịch N a 2 C O 3 hoặc N a 2 S O 4 tạo kết tủa, nhưng không tạo kết tủa khi phản ứng với dung dịch NaOH. Kim loại M là
A. Mg
B. Cu
C. Ba
D. Zn
Tại sao Na, K không đẩy được kim loại đứng sau trong dãy hoạt động hóa học ra khỏi dung dịch muối
Nếu cho Na,K vào các dd muối,nó sẽ tác dụng với nước trước,sau đó mới tác dụng với dd muối
Vì vậy Na,K không đẩy được kim loại đứng sau trong dãy hoạt động hóa học
Hơn nữa không chỉ có 2 kim loại này không đẩy được,mà còn có Li,Ba,Ca nữa nhé bạn
Vì khi cho Na, K vào dung dịch muối thì Na, K sẽ phản ứng với nước trước tao thành dung dịch kiềm, sau đó dung dịch kiềm mới phản ứng tiếp với dung dịch muối => bazo mới + muối mới
=> Na, K không đẩy được kim loại đứng sau trong dãy hoạt động hóa học kim loại ra khỏi dung dịch muối
vì na, k là những kim lạo tan trong nước vì thế khi cho chúng vào dd muối thì chúng sẽ tác dụng với nước có trong dung dịch sao đó mới tác dụng được với dd muối
Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm thổ đều phản ứng với CO để tạo kim loại.
(b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(d) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư không thu được kim loại sắt.
(e) Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, khó kéo dài và dát mỏng.
(g) Hợp kim Na – K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong phản ứng hạt nhân.
Số phát biểu sai là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Giải thích: Đáp án D
(a) S. CO chỉ khử được các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.
(b) S. Fe được điều chế bằng phương pháp thủy luyện.
(c) S. Do K phản ứng với H2O nên không khử được Ag+ thành Ag.
(d) Đ
(e) S. Nhôm dễ kéo sợi và dát mỏng.
(g) Đ
Số phát biểu sai là 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm thổ đều phản ứng với CO để tạo kim loại.
(b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(d) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư không thu được kim loại sắt.
(e) Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, khó kéo dài và dát mỏng.
(g) Hợp kim Na – K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong phản ứng hạt nhân.
Số phát biểu sai là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D
(a) S. CO chỉ khử được các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.
(b) S. Fe được điều chế bằng phương pháp thủy luyện.
(c) S. Do K phản ứng với H2O nên không khử được Ag+ thành Ag.
(d) Đ
(e) S. Nhôm dễ kéo sợi và dát mỏng.
(g) Đ
Số phát biểu sai là 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm thổ đều phản ứng với CO để tạo kim loại.
(b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(d) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư không thu được kim loại sắt.
(e) Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, khó kéo dài và dát mỏng.
(g) Hợp kim Na – K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong phản ứng hạt nhân.
Số phát biểu sai là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn D
(a) S. CO chỉ khử được các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.
(b) S. Fe được điều chế bằng phương pháp thủy luyện.
(c) S. Do K phản ứng với H2O nên không khử được Ag+ thành Ag.
(d) Đ
(e) S. Nhôm dễ kéo sợi và dát mỏng.
(g) Đ
Số phát biểu sai là 4
Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Chọn A.
Chất tác dụng với dung dịch F FeCl3 thu được kết tủa là Na, Ba, K.
Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Đáp án A.
Các kim loại Na, Ba, K khi tác dụng với dd FeCl3 sẽ tác dụng với H2O trước tạo ra dung dịch bazơ.
Các dung dịch bazơ tsac dụng mới FeCl3 tạo kết tủa Fe(OH)3
Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.
(b) Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp N a N O 3 v à H 2 S O 4 (loãng).
(c) Crom bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ.
(d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch F e C l 3 , thu được dung dịch chứa ba muối.
(e) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1: 1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(g) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với C r O 3
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6