C2.hiện tượng nhật thực 1 phần xảy ra khi nào ?Đứng ở vị trí nào ta quan sát được hiện tượng đó?
Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, những người đứng ở vị trí nào trên Trái Đất quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần?
Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối.
Tất cả mọi người đều quan sát được
Chỉ những người đứng trong vùng sáng
Chỉ những người đứng trong vùng nửa tối
5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực
Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật
Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật
Câu hỏi:
a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)
số1, số 2, số 3, số 4
b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực
a) ng đứng vt số 1 thấy nhật thực toàn phần vì đang đứng trong vùng bóng tối
( nói thêm: số 2 sẽ thay nhat thuc mot phan vi dang dung trg vung nửa bóng tối)
b) trăng ở 5;1 thi A thấy trăng sáng
trăng ở 3 thì A thay nguyet thuc tp
2; 4 ..............nt 1 phan
5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực
Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật
Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật
Câu hỏi:
a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)
số1, số 2, số 3, số 4
b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực
để nhìn thấy ánh sáng mặt trăng :
1; 2; 4; 5
nhìn thấy nguyệt thực:
3
a, số 1 sẽ có hiện tượng nhật thực toàn phần
b, số 3 sẽ thấy có nguyệt thực
1.khi có nhật thực xảy ra, nhữnng vị trí nào trên mặt đất có thể quan sát đc hiện tượng này? Lúc đó tại những vị trrí này là ban ngày hay ban đêm ?
2.
khi có nguyệt thực xảy ra, nhữnng vị trí nào trên mặt đất có thể quan sát đc hiện tượng này? Lúc đó tại những vị trrí này là ban ngày hay ban đêm ?
1, Nhật thực :
Khi xảy ra . đứng ở chỗ bóng tối và bóng nửa tối trên Trái Đất sẽ thấy nhật thực
Lúc đó tại những vị trí ở ban ngày
2, Khi xảy ra , đứng ở chỗ bóng tối và bóng nửa tối trên Trái Đất sẽ thấy nguyệt thực
Lúc đó tại những vị trí ở ban đêm
Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi nào?
Hiện tượng nhật thực toàn phần/một phần quan sát được khi nào và ở đâu?
So sánh tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
hiện tượng nguyệt thực xảy ra vào ban đêm
đúng thì tick nhé
Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Tuy nhiên trong một số trường hợp, ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh thật và hứng được trên màn chắn.
- Khác nhau:
+ Ảnh ảo tạo bởi gương phảng lớn bằng vật.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
Tham khảo :Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Tuy nhiên trong một số trường hợp, ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh thật và hứng được trên màn chắn.
- Khác nhau:
+ Ảnh ảo tạo bởi gương phảng lớn bằng vật.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
Câu 3: Khi đứng ở vị trí nào trên Trái Đất ta mới quan sát được hiện tượng Nhật thực toàn phần?
A. Đứng ở chỗ bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất
B. Đứng ở chỗ bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất
C. Đứng ở chỗ bóng nửa tối của Trái Đất
D. Đứng ở chỗ bóng tối của Trái Đất.
Khi đứng ở vị trí nào trên Trái Đất ta mới quan sát được hiện tượng Nhật thực một phần?
A. Đứng ở chỗ bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất
B. Đứng ở chỗ bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất
C. Đứng ở chỗ bóng nửa tối của Trái Đất
D. Đứng ở chỗ bóng tối của Trái Đất.
Khi học xong bài “Ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng”, ba bạn Bình, Lan,
Chi phát biểu:
- Bình: Hiện tượng nhật thực chỉ xảy ra vào ban ngày.
- Lan: Ban ngày, ta có thể quan sát được hiện tượng nhật thực ở mọi nơi trên Trái Đất.
- Chi: Hiện tượng nhật thực toàn phần quan sát được nếu ta đứng ở vùng bóng tối của mặt
trăng trên Trái Đất và quan sát được hiện tượng nhật thực một phần nếu ta đứng ở vùng bóng
nửa tối.
A. Chỉ có Bình đúng B. Chỉ có Lan đúng C. Chỉ có Chi đúng D. Bình và Chi
đúng
C. Chỉ có Chi đúng
lai cho cá vàng đi ạ
c chi đúng nha
Khi đứng ở vị trí nào trên Trái Đất ta mới quan sát được hiện tượng Nhật thực toàn phần?
Đứng ở chỗ bóng tối của Trái Đất.
Đứng ở chỗ bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất
Đứng ở chỗ bóng nửa tối của Trái Đất
Đứng ở chỗ bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất
Đứng ở chỗ bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất.