Những câu hỏi liên quan
phan tuấn anh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
23 tháng 5 2016 lúc 21:02

làm ơn viết rõ đề dùm 

Võ Đông Anh Tuấn
23 tháng 5 2016 lúc 21:06

Nguyễn Huy Thắng nối đúng cậu vào \(fx\)nha

Lưu Đức Mạnh
23 tháng 5 2016 lúc 21:19

chả nhìn thấy cái gì toét hết cả mát

Nguyễn Tường Vy
Xem chi tiết
Vũ Huy Hoàng
22 tháng 7 2019 lúc 21:01

(x + y + z)2 = x2 + y2 + z2 + 2(xy + yz +zx) = 1

⇔ xy + yz + zx = 0

(x + y + z)3 = x3 + y3 + z3 + 3(x + y)(y + z)(z + x) = 1

⇔ Trong 3 số x, y, z có hai số đối nhau. Giả sử hai số đó là x, y

⇔ xy + z(x + y)=0

⇔ x = y = 0; z = 1

Vậy (x;y;z)=(0;0;1) và các hoán vị.

phantuananh
Xem chi tiết
Hải Yến
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
3 tháng 2 2021 lúc 20:55

Thay m=2 vào HPT ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2-1\right)x-2y=6-1\\2x-y=2+5\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2y=5\\2x-y=7\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-4y=10\\2x-y=7\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-4y=10\\-3y=3\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy HPT có nghiemj (x;y) = (3;-11)

hoàng văn mạnh quân
Xem chi tiết
Trà Nhật Đông
Xem chi tiết
Girl
4 tháng 3 2018 lúc 6:19

Cộng 3 vế pt:

\(\left(x+\frac{1}{x}\right)+\left(y+\frac{1}{y}\right)+\left(z+\frac{1}{z}\right)=6\)

Điều kiện xác định: x;y;z#0

Với \(x;y;z\in R>0\) áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho 2 số dương:

\(VT\ge2\sqrt{\frac{x}{x}}+2\sqrt{\frac{y}{y}}+2\sqrt{\frac{z}{z}}=6=VP\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(x=y=z=1\)

Với \(x;y;z\in R< 0\)thì \(\left(x+\frac{1}{x}\right)+\left(y+\frac{1}{y}\right)+\left(z+\frac{1}{z}\right)< 0\)mà \(6>0\Leftrightarrow pt\)vô nghiệm

Vậy: \(x=y=z=1\)

Nguyễn Thùy Vy
30 tháng 4 2018 lúc 9:34

Đk: \(x,y,z\ne0\)Rút x và z từ các pt:

\(x=\frac{2y-1}{y}\)

\(z=\frac{1}{2-y}\)

Thay vào pt thứ 3 ta đk

\(\frac{1}{2-y}+\frac{1}{\frac{2y-1}{y}}=2\)

Giari ra đk: y=1(t/m)

Thay vào pt ta đk:x=1 và z=1(t/m)

Mai Tiến Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2020 lúc 17:12

1. Với mọi số thực x;y;z ta có:

\(x^2+y^2+z^2+\dfrac{1}{2}\left(x^2+1\right)+\dfrac{1}{2}\left(y^2+1\right)+\dfrac{1}{2}\left(z^2+1\right)\ge xy+yz+zx+x+y+z\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}P+\dfrac{3}{2}\ge6\)

\(\Rightarrow P\ge3\)

\(P_{min}=3\) khi \(x=y=z=1\)

1.1

ĐKXĐ: ...

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{\sqrt{x}}=a>0\\\dfrac{1}{\sqrt{y}}=b>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+\sqrt{2-b^2}=2\\b+\sqrt{2-a^2}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a-b+\sqrt{2-b^2}-\sqrt{2-a^2}=0\)

\(\Leftrightarrow a-b+\dfrac{\left(a-b\right)\left(a+b\right)}{\sqrt{2-b^2}+\sqrt{2-a^2}}=0\)

\(\Leftrightarrow a=b\Leftrightarrow x=y\)

Thay vào pt đầu:

\(a+\sqrt{2-a^2}=2\Rightarrow\sqrt{2-a^2}=2-a\) (\(a\le2\))

\(\Leftrightarrow2-a^2=4-4a+a^2\Leftrightarrow2a^2-4a+2=0\)

\(\Rightarrow a=1\Rightarrow x=y=1\)

Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2020 lúc 17:15

2.

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+xy+y^2=7\\\left(x^2+y^2\right)^2-x^2y^2=21\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+xy+y^2=7\\\left(x^2+xy+y^2\right)\left(x^2-xy+y^2\right)=21\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+xy+y^2=7\\x^2-xy+y^2=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x^2+3xy+3y^2=21\\7x^2-7xy+7y^2=21\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow4x^2-10xy+4y^2=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(2x-y\right)\left(x-2y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2x\\y=\dfrac{1}{2}x\end{matrix}\right.\)

Thế vào pt đầu

...

Cẩm Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Linh
10 tháng 4 2021 lúc 20:28

khi m=2 ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=2+1\\2x+y=2.2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=3\\2x+y=4\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+4y=6\\2x+y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3y=2\\x+2y=3\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{3}\\2x+\dfrac{2}{3}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{3}\\2x=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

vậy khi m=2 thì hệ pt có nghiệm duy nhất\(\left\{\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{3}\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2021 lúc 20:30

a) Thay m=2 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=3\\2x+y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+4y=6\\2x+y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3y=2\\x+2y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{3}\\x=3-2y=3-2\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=2 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left(x,y\right)=\left(\dfrac{5}{3};\dfrac{2}{3}\right)\)

Vu Quang Huy
Xem chi tiết
Zinax_TV
26 tháng 10 2018 lúc 22:42

x/3=y/2=z/4

=) (x/3)2=(y/2)2=(z/4)2=x.z/3.4=6y/12=y/2

Vì y/2=(y/2)2

=)y/2=1

=)(x/3)2=(z/4)2=y/2=1

+) x/3=1 =) x=3

+) z/4 =1=) z=4

+) y/2=1 =) y=2

Vậy ...