Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Mỹ Linh
Xem chi tiết
kagami - chan
9 tháng 3 2016 lúc 22:17

bài mấy

Hồ Mỹ Linh
10 tháng 3 2016 lúc 8:28

Bài 24

Lê Đức Anh
10 tháng 3 2016 lúc 21:34

bn ghi bn ra mik lm cho

abc123
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Sáng
2 tháng 10 2016 lúc 7:39

lớp mấy viết đề ra haha

abc123
2 tháng 10 2016 lúc 7:40

nhanh giùm với còn 1 tiếng thui

Nguyễn Ngọc Sáng
2 tháng 10 2016 lúc 7:42

viết đề ra 

Đào thị yến nhi
Xem chi tiết
Have you ever been abroad?Where have you been?Are you planning on going anywhere for your next vacation?If so, where?Who with?How long will you stay?Are you afraid of going abroad alone?Could you live in another country for the rest of your life?Describe the most interesting person you met on one of your travels.What was your best trip.What was your worst trip.Did your class in high school go on a trip together?If so, where did you go?How long did you stay?How did you get there?Do you have a driver's license?Do you like to travel with children? Why or why not?Do you like to travel with your mother? Why or why not?Do you prefer summer vacations or winter vacations?Do you prefer to travel alone or in a group? Why?Do you prefer to travel by train, bus, plane or ship?Do you prefer traveling by car or by plane?Have you ever been in a difficult situation while traveling?Have you ever been on an airplane?How many times?What airlines have you flown with?Have you ever been to a foreign country?Have you ever gotten lost while traveling? If so, tell about it.Have you ever hitchhiked? If so, how many times?Have you ever taken a package tour?How do you spend your time when you are on holiday and the weather is bad?How many countries have you been to? How many states?How many times have you traveled abroad?How much luggage do you usually carry?If you traveled to South America, what countries would like to visit?If you went to ___(Insert a country name)__, what kind of souvenirs would you buy?If you were going on a camping trip for a week, what 10 things would you bring? Explain why.What are some countries that you would never visit? Why would you not visit them?What are some things that you always take with you on a trip?What countries would you like to visit? Why?What countries would you most like to visit?What countries would you not like to visit? Why?What country do you most want to visit?Why?Do you think you will ever go there?What do you need before you can travel to another country?What is the most interesting city to visit in your country?What is the most interesting souvenir that you have ever bought on one of your holidays?What languages can you speak?What place do you want to visit someday?What was the most interesting place you have ever visited?What's the most beautiful place you've ever been to?When was the last time your traveled?When you are on a long car journey do you play games or sing songs to occupy your time?What kind of games?What songs?Where are you going to go the next time you travel?When are you going to go?Who are you going to go with?How long are you going to go for?What are you going to do there?What kind of things do you think you will buy?Where did you go on your last vacation?How did you go?Who did you go with?Where did you spend your last vacation? Your summer vacation? Your Christmas vacation?Where will you go on your next vacation?Would you like to take a cruise? Where to? With who?Do you prefer traveling on a hovercraft or a ferry?Would you prefer to stay at a hotel/motel or camp while on vacation?Would you rather visit another country or travel within your own country?Would you rather go to a place where there are a lot of people or to a place where there are few people?Do you find more fulfillment from your leisure activities including vacations than from your job?Do you think the type of vacation one takes reflects one's social status?What are popular tourist destinations in your country?Have you been to any of them?Which would you recommend if you could only recommend one? Why?Do you prefer active or relaxing holidays? Why?Which is better, package tour or a tour you organize and book yourself?Why do you travel?Why do people travel?Would you like to go back to the same place?Did you find anything of particular interest? / Did you get attracted to anything special?What are some benefits of travel?Why do people travel?What is your favorite mode of travel?Have you travelled in business class?When you were a child did your family take a vacation every year?Do you prefer a budget or first class hotel? Why?Do you travel with a lot of baggage or do you like to travel light?What is your favorite method of travel at your destination? Train? Bus? Boat? Bicycle? Backpacking?What is the best kind of holiday for different ages of people? Children? Teenagers? Adults? Elderly people?Do you think it is a good idea to travel with friends, or alone? How about with your family?If you had $100,000, where would you go on holiday? How about if you had $10,000? What about $1,000?Which countries have you travelled to?Do you prefer hot countries or cool countries when you go on holidayWho makes the decisions when your family decides to go on holidayIf you could choose one place to go this weekend, where would it be?Has the airline ever lost your luggage? What happened?On long flights do you usually walk around the plane to avoid health problems?Have you ever read an interesting question in an in-flight magazine? What was it?Is there any difference between young tourists and adult tourists?Do you think tourism will harm the earth?
Đào thị yến nhi
Xem chi tiết
•ɦà↭ƙĭềυ↭σαηɦ•
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
15 tháng 3 2019 lúc 19:05

Câu 26 trang 89 Sách Bài Tập (SBT) Toán Lớp 6 tập 2

So sánh hai góc ở hình 10.

Hướng dẫn:

Cách 1: Đo riêng từng góc rồi so sánh hai số đó

Cách 2: Vẽ lại hai góc lên giấy trong. Đặt chồng hai góc sao cho đỉnh trùng nhau, một cạnh trùng nhau, hai cạnh còn lại của hai góc nằm cùng phía đối với cạnh trùng nhau rồi vận dụng kiến thức bài 5 để kết luận.

Giải

Dùng thước đo độ để đo hai góc ở hình 10 và so sánh.

Tính tổng số đo hai góc trên hình 10.

Hướng dẫn:

Cách 1: Đo riêng từng góc rồi cộng hai số đo.

Cách 2: Vẽ hai góc ở vị trí kề nhau rồi đo góc tổng.

Giải

Sử dụng thước đo độ sau đó cộng số đo hai góc.

a) Vẽ góc  có đỉnh là M trên giấy cứng. Cắt ra ta được một mẫu hình.

b) Đóng hai chiếc đinh vào hai điểm A và B cách nhau 2,5 cm. Đưa mẫu hình vào khe hở giữa hai chiếc đinh sao cho một cạnh sát A, một cạnh sát B. Khi đó đỉnh M của góc ở vị trí \(M_1\). Đặt mẫu hình nhiều lần để được nhiều vị trí \(M_1,M_2,M_3\).. khác nhau của đỉnh M. Vậy ta có:
                                        \(\widehat{AM_1B}=\widehat{AM_2B}=\widehat{AM_3B}=...=40^o\)

Đánh dấu khoảng 10 vị trí khác nhau của đỉnh M và dự đoán quỹ đạo của đỉnh M (hình 11)

Giải

b) Quỹ đạo của điểm M được gọi là "cung chứa góc \(40^o\)

Bài 29 tự làm,có trong sách mà bạn


 


 

Thần thoại 2k7 (vip)
15 tháng 3 2019 lúc 21:14

Bài 26 trang 89 Toán 6

So sánh hai góc ở hình 10.

Hướng dẫn: Cách 1: Đo riêng từng góc rồi so sánh hai số đó

Cách 2: Vẽ lại hai góc lên giấy trong. Đặt chồng hai góc sao cho đỉnh trùng nhau, một cạnh trùng nhau, hai cạnh còn lại của hai góc nằm cùng phía đối với cạnh trùng nhau rồi vận dụng kiến thức bài 5 để kết luận.

Giải: Dùng thước đo độ để đo hai góc ở hình 10 và so sánh.

Bài 27 trang 89

Tính tổng số đo hai góc trên hình 10.

Hướng dẫn:

Cách 1: Đo riêng từng góc rồi cộng hai số đo.

Cách 2: Vẽ hai góc ở vị trí kề nhau rồi đo góc tổng.

Giải: Sử dụng thước đo độ sau đó cộng số đo hai góc.

Bài 28 Toán 6

a) Vẽ góc  có đỉnh là M trên giấy cứng. Cắt ra ta được một mẫu hình.

b) Đóng hai chiếc đinh vào hai điểm A và B cách nhau 2,5 cm. Đưa mẫu hình vào khe hở giữa hai chiếc đinh sao cho một cạnh sát A, một cạnh sát B. Khi đó đỉnh M của góc ở vị trí M1M1. Đặt mẫu hình nhiều lần để được nhiều vị trí M1,M2,M3M1,M2,M3, … khác nhau của đỉnh M. Vậy ta có:

ˆAM1B=ˆAM2B=ˆAM3B=…=400AM1B^=AM2B^=AM3B^=…=400

Đánh dấu khoảng 10 vị trí khác nhau của đỉnh M và dự đoán quỹ đạo của đỉnh M (hình 11)

HD: b) Quỹ đạo của điểm M được gọi là “cung chứa góc 400400.

29a) Ta có hình vẽ

b) Vì ˆARNARN^ và ˆSRNSRN^ kề bù nên:

ˆARN+ˆSRN=180OARN^+SRN^=180O

Thay ˆSRN=130OSRN^=130O ta có:

ˆARN+130O=180OARN^+130O=180O

⇒ˆARN=180O–130O=50O⇒ARN^=180O–130O=50O

Vì ˆARMARM^ và ˆMRSMRS^ kề bù nên:

ˆARM+ˆMRS=180OARM^+MRS^=180O

Thay ˆARM=130OARM^=130O ta có:

130O+ˆMRS=180O130O+MRS^=180O

⇒ˆMRS=180O–130O=50O⇒MRS^=180O–130O=50O

Vì hai tia RN và RM nằm trên cùng môt nửa mặt phẳng bờ chứa tia RA

ˆARN=50O;ˆARM=130OARN^=50O;ARM^=130O suy ra ˆARN<ˆARMARN^<ARM^

Nên tia RN nằm giữa hai tia RA và RM

⇒ˆARN+ˆMRN=ˆARM⇒ARN^+MRN^=ARM^. Thay ˆARN=50O;ˆARM=130OARN^=50O;ARM^=130O ta có:

50O+ˆMRN=130O50O+MRN^=130O

⇒ˆMRN=130O–50O=80O

yellowrose
Xem chi tiết
Hồ Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nguyen Nhu
9 tháng 3 2016 lúc 19:04

II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
Câu 1. Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi doạn là gì?

+ Cô Tô là quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ nằm trong vịnh Bái Tử Long, cách

bờ biển tỉnh Quảng Ninh 100 km. Nổi tiếng đẹp và có nhiều hải sản rất ngon: hải

sâm, bào ngư, cá, mực. Đoạn trích trong sách Ngữ văn 6 là phần cuối của bài kí.

+ Đoạn trích có thể làm ba phần:

- Phần một (từ đầu đến mùa sóng ở dây): Cảnh Cô Tô sau cơn bão.

- Phần hai (tiếp đến là là nhịp canh): Sự tráng lệ, hùng vĩ của cảnh mặt trời

mọc ở đảo Cô Tô.

- Phần ba (còn lại): Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo Cô

Tô.

Câu 2. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão đi qua được miêu tả như

thế nào?
 

- Những chi tiết miêu tả cảnh Cô Tô sau cơn bão:

+ Bao giờ bầu trời Cô Tô củng tronq sáng như vậy.

+ Cây trên núi lại thêm xanh mượt.

+ Nước biển lại lam biếc đậm đà hơn.

+ Cát lại vàng giòn hơn nữa.

+ Lưới càng thêm nặng mẻ cá.

- Cảnh Cô Tô sau cơn bão được miêu tả rất đẹp, một vẻ đẹp trong sáng,

thoáng đãng, hữu tình của mây núi, nước non. Tất cả dường như đang rửa sạch để

tái tạo một Cô Tô mới tinh khôi, thanh khiết đến tuyệt vời.

- Đoạn văn có rất nhiều tính từ: trong trẻo, sáng sủa, trong sáng, xanh mượt,

lam biếc, đậm đà, vàng giòn... Những tính từ chỉ màu sắc, ánh sáng góp phần làm

nổi bật vẻ đẹp của Cô Tô.

- Vị thế miêu tả: Nhà văn đứng ở trên đỉnh núi (trèo lên nóc đồn) quay gót

180° mà ngắm toàn cảnh đảo Cô Tô, vì vậy mà cảnh Cô Tô được tái hiện lại theo

cái nhìn của tác giả: nhìn lên (bầu trời), nhìn ngang (cây cối), nhìn xuống (nước

biển), nhìn quanh (bốn phương, tám hướng).

Câu 3. Đoạn tả cánh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rất đẹp. Hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh, và nhận xét về phép so sánh mà tác giả đã sử dụng.

Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô được nhà văn miêu tả rất công dụng:

- Tâm trạng nhà văn đi đón mặt trời lên:

+ Dậy từ canh tư

+ Còn tối đất, cố đi mãi trên đả đầu sư

+ Ngồi rình mặt trời lên.

-> Tâm trạng chờ đợi, háo hức, nhà văn đã rất công phu chịu đựng gian khổ

săn đón giờ phút được chiêm ngưỡng mặt trời lên.

- Cảnh mặt trời sắp mọc:

Chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây, hết bụi. Bước một,

giống như một sân khâu mở màn, tấm màn nhung vén lên để chuẩn bị long trọng

cho những gì diễn ra sau đó (Vũ Dương Quỳ).

- Cảnh mặt trởi mọc:

+ Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết.

+ Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng, hồng hào thăm thẳm

đường bệ (so sánh).

+ Mâm bạc đường kính rộng bằng cả một chân trời màu ngọc trai ửng hồng.

+ Như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh (so sánh).

-» Cảnh mặt trời lên vô cùng tráng lệ, lộng lẫy rực rỡ, tác giả đã có những so

sánh độc đáo mở ra nhiều sự liên tưởng bất ngờ thú vị, cảnh mặt trời mọc vừa rất

hùng vĩ, lại vừa rất gần gũi (quả trứng, mâm lễ vật).

Câu 4. Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo được miêu tả qua những hình ảnh, chi tiết nào? Cảm nghĩ của em về cảnh ấy?

- Những chi tiết, hình ảnh miêu tả cảnh sinh hoạt và lao động:

+ Có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc, múc nước giếng vào

thùng gỗ,... vào những ang gốm màu da lươn.

+ Ngoài kia bao nhiêu thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt

vào... mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng.

+ Anh hùng Châu Hoà Mãn quẩy mười lăm gánh nước cho thuyền anh.

+ Từ đoàn thuyền sắp ra khơi, đến cái giếng nước ngọt, thùng và cong và

gánh nối tiếp đi đi về về.

- Cảm nghĩ của em

Cảnh sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái

chợ trong đất liền.

+ Không khí lao động và sinh hoạt ấm cúng tấp nập, khẩn trương để chuẩn

bị cho chuyến ra khơi.

+ Cái giếng ở vùng đảo nó quý giá và thiêng liêng với mọi người như nguồn

sữa mẹ, cái giếng bé nhỏ, bình dị mà giông như cái niêu cơm của Thạch Sanh, nuôi

sống biết bao nhiêu con người.

III. HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP

Câu 1. Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc (trên biển, trên sông, trên

núi hay ở đồng bằng) mà em đã quan sát được.

Trong đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc, cần làm nổi bật được những ý

sau:

- Em ngắm cảnh mặt trời mọc ở đâu? Trong dịp nào?

- Lúc mặt trời sắp lên như thế nào?

- Lúc mặt trời lên?

- Mặt trời lúc mọc giống cái gì?

- Màu mây, màu nước lúc ấy?

* Một vài đoạn tham khảo: Mặt trời mọc ở bãi biển Thanh Khê.

Đoạn 1: Em còn nhớ lần đó mẹ và em đến bãi biển Thanh Khê ở Đà Nẵng.

Mẹ đế đồng hồ báo thức bốn giờ, dặn em đi ngủ sớm để sáng mai sẽ thấy một điều

kì diệu, em tò mò gặng hỏi nhưng mẹ không giải thích thêm.

Chuông đồng hồ reo, hai mẹ con vùng dậy, mẹ hối em làm thật nhanh và cả

hai cùng chạy bộ ra biển, biển không đông như buổi chiều nhưng cũng đã có một

số người. Hai mẹ con em ngồi xuổng, mẹ bảo em: Con hãy ngắm biển đi! Mặt trời

sắp thức dậy rồi đấy. Chân trời màu trắng phơn phớt, trong veo, khẽ khàng như

hãy còn ngái ngủ. Phút chốc màu phơn phớt ấy đỏ dần, đỏ dần, vàng rực cả chân

trời càng gần biển thì lại càng đậm. Mẹ bảo em đó chính là mặt trời đấy. Quả thật

mặt trời từ từ, từ từ nhô lên. Ban đầu chỉ hĩnh vòng cung, rồi hình bán nguyệt... rồi

tròn dần, tròn dần... tất cả mọi người ồ lên khi mặt trời lừng lững đội biển đứng

dậy, quả cầu lửa khổng lồ nổi trên mặt nước, mặt biển cũng đỏ rực, khung cảnh

thật hùng vĩ và tráng lệ.

Lần ngắm mặt trời mọc lần đầu tiên ấy đã lâu lắm rồi và sau này đã có rất

nhiều lần khác, nhưng em vẫn không bao giờ quên được ấn tượng ban đầu ấy.

Đoạn 2: Trong một khoảnh khắc, sương ửng lên như một làn mây da cam.

Bao nhiêu người trên núi reo lên một tiếng, tôi không thể nghe biết ra thể nào. Tất

cả quay mặt về đằng ấy. Làn sương tan rất nhanh, mây và sương chen nhau loáng

thoáng. Tiếng người reo không ngớt. Tiếng trống phập phình, phập phình. Tiếng

tụng kinh như hát.

Giữa những làn ánh sáng tím ngắt nẩy lên vừng mặt trời đỏ tròn xoe ở một

hẻm núi Hi-ma-lay-a nhô ra. Ánh nắng hắt lại bóng núi đứng thành những vạch rối

vạch sáng âm thầm, uy nghi một màu tím bao quanh mặt trời.

Vừa thấy những tia sáng tím kì lạ ấy, những người đứng trên mỏm núi tung

chăn, tung áo, tung khăn lên nhảy múa, kêu rầm ri, những nhà sư áo cà sa vàng

sẫm, cánh tay để trần cầm bát nước uống hồng hoàng đã mài sẵn đỏ như son.

Người ta chen đến. Nhà sư lấy ngón tay trỏ, thấy ai cũng chấm một chấm hồng

hoàng vào giữa trán

- Cái chấm mừng cho gặp điều cầu được ước thấy.

Hồ Mỹ Linh
9 tháng 3 2016 lúc 19:06
Trong sách thí điểm mà
Lê Vũ Việt Hoàng
9 tháng 3 2016 lúc 20:02
I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Thể loạiKí là "một loại hình văn học trung gian, nằm giữa báo chí và văn học, gồm nhiều thể - chủ yếu là văn xuôi tự sự như bút kí, hồi kí, du kí, phóng sự, kí sự, nhật kí, tuỳ bút,..." (Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi: Từ điển thuật ngữ văn học, sđd).Các bài học: Cô Tô (của Nguyễn Tuân), Cây tre Việt Nam (của Thép Mới), Lòng yêu nước (của I.Ê-ren-bua), Lao xao (của Duy Khán) thuộc thể loại kí.2. Tác giảNhà văn Nguyễn Tuân (còn có các bút danh khác: Ngột Lôi Quất, Thanh Hà, Nhất Lang, Tuân, Ân Ngũ Tuyên, Tuấn Thừa Sắc) sinh ngày 10 tháng 7 năm 1910 tại Hà Nội. Quê quán: làng Mọc, thôn Thượng Đình, xã Nhân Mục (nay là phường Nhân Chính), quận Thanh Xuân, Hà Nội; mất ngày 28 tháng 7 năm 1987 tại Hà Nội; Hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957).Thời thanh, thiếu niên, Nguyễn Tuân theo gia đình làm ăn sinh sống ở nhiều nơi, đặc biệt ở các tỉnh miền Trung: Khánh Hoà, Phú Yên, Hội An, Đà Nẵng, Huế, Hà Tĩnh và Thanh Hoá. Ông học đến bậc trung học ở thành phố Nam Định. Năm 1929, do tham gia phong trào bãi khoá, bị đuổi học và sau đó, do phản đối chế độ thuộc địa, ông đã hai lần bị bắt, bị tù (một lần tại Băng Cốc - Thái Lan và bị giam tại Thanh Hoá (1930) và lần thứ hai bị bắt tại Hà Nội, giam tại Nam Định (1941).Từ những năm 30 của thế kỉ XX, Nguyễn Tuân bắt đầu viết văn và làm báo, chủ yếu đăng trên các báo, tạp chí: Trung Bắc tân văn, Đông Tây, An Nam tạp chí, Tao đàn, Hà Nội tân văn, Thanh nghị, Tiểu thuyết thứ bảy. Từ 1937, ông chuyên sống bằng nghề viết văn và nổi tiếng từ 1938, 1939 với Một chuyến đi, Vang bóng một thời,...Sau Cách mạng, năm 1946, Nguyễn Tuân cùng với đoàn văn nghệ sĩ vào công tác tại Khu Năm (Trung Bộ). Năm 1947, ông phụ trách một đoàn kịch lưu động. Từ năm 1948 đến 1996, ông giữ trách nhiệm Tổng thư kí Hội Văn nghệ Việt Nam. Thời gian này, ông đã tham gia nhiều chiến dịch và về các vùng sau lưng địch để sáng tác. Sau 1954, Nguyễn Tuân sống và hoạt động văn nghệ ở Hà Nội. Từ năm 1958, ông là Uỷ viên Ban chấp hành Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam và là Uỷ viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (khoá I và II).Những tác phẩm đã xuất bản: Ngọn đèn dầu lạc (phóng sự, 1939); Vang bóng một thời(truyện ngắn, 1940); Chiếc lư đồng mắt cua (tùy bút, 1941); Tóc chị Hoài (tuỳ bút, 1943); Tuỳ bút II (tuỳ bút, 1943); Nguyễn (truyện ngắn, 1945); Chùa Đàn (truyện, 1946); Đường vui (tuỳ bút, 1949); Tình chiến dịch (bút kí, 1950); Thắng càn (truyện, 1953); Chú Giao làng Seo (truyện thiếu nhi, 1953); Đi thăm Trung Hoa (bút kí, 1956); Tuỳ bút kháng chiến (tuỳ bút, 1955); Tùy bút kháng chiến và hoà bình (tuỳ bút, 1956); Truyện một cái thuyền đất (truyện thiếu nhi, 1958);Sông Đà (tuỳ bút, 1960); Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (tuỳ bút, 1972); Tuyển tập Nguyễn Tuân (tập I: 1981, tập II: 1982).Ngoài ra, Nguyễn Tuân còn viết tiểu luận phê bình văn học và dịch giới thiệu văn học. Nhà văn đã được nhận: Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt I, năm 1996). II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Bài văn có thể chia làm ba đoạn:- Đoạn 1 (Từ đầu đến "theo mùa sóng ở đây"): Cảnh đẹp của Cô Tô sau trận bão đi qua.- Đoạn 2 (Từ "Mặt trời lại rọi lên" đến "là là nhịp cánh"):Cảnh tượng tráng lệ và hùng vĩ khi mặt trời mọc trên biển.- Đoạn 3 (Từ "Khi mặt trời đã lên" đến hết): Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo Cô Tô.2. Vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua được tác giả thể hiện qua các từ ngữ (đặc biệt là tính từ), hình ảnh đáng chú ý:- Một ngày trong trẻo, sáng sủa;- Cây thêm xanh mượt;- Nước biển lam biếc đặm đà hơn;- Cát lại vàng giòn hơn;- Lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi.Ở đây, các tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng (trong trẻo, sáng sủa, trong sáng, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn) trong kết cấu câu văn đặc tả nhấn mạnh (thêm, hơn) đã làm nổi bật các hình ảnh (bầu trời, nước biển, cây trên núi đảo, bãi cát), khiến cho khung cảnh Cô Tô được hiện lên thật trong sáng, tinh khôi.Nghệ thuật dùng tính từ đặc tả nói trên kết hợp với việc chọn điểm nhìn từ trên cao, tác giả giúp người đọc cùng hình dung và cảm nhận về vẻ đẹp tươi sáng về toàn cảnh Cô Tô.3. Đoạn tả cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rất đẹp, được tác giả thể hiện qua những từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc và những hình ảnh so sánh (chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi; mặt trời nhú lên dần dần, tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn; quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng; y như một mâm lễ phẩm)... Qua cách chọn lọc chính xác các từ ngữ, những hình ảnh so sánh trên đây thật rực rỡ, tráng lệ. Với tài năng quan sát và miêu tả tinh tế của tác giả, cảnh mặt trời mọc ở Cô Tô được thể hiện trong một khung cảnh rộng lớn bao la, đồng thời thể hiện niềm giao cảm hân hoan giữa con người và vũ trụ.4. Trong đoạn cuối, cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo được miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh:- Quanh giếng nước ngọt: vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền (sử dụng hình ảnh so sánh);- Chỗ bãi đá, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp (sử dụng lượng từ không xác định);- Thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về (sử dụng liên từ và điệp từ);Đó là cảnh sinh hoạt và lao động khẩn trương, tấp nập. Đó cũng là khung cảnh của cuộc sống thanh bình sau bão: "Trông chị Châu Hoà Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành". Hình ảnh so sánh liên tưởng độc đáo này thể hiện sự đan quyện trong cảm xúc giữa cảnh và người, đồng thời thể hiện đặc sắc tình yêu Cô Tô của riêng một Nguyễn Tuân - "người đi tìm cái đẹp" toàn bích và hài hoà. III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1. Cách đọcKhi đọc bài văn, chú ý nhấn giọng thể hiện sắc thái miêu tả qua các từ ngữ (đặc biệt là tính từ), hình ảnh có tính gợi cảm; các liên tưởng độc đáo của tác giả khi tái hiện cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo.2. Viết một đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc (trên biển, trên sông, trên núi hay ở đồng bằng) mà em quan sát được.Gợi ýKhi miêu tả, cần tập trung vào các chi tiết sau (chú ý vào những nét riêng ở mỗi miền):- Quang cảnh lúc mặt trời chưa lên? (cả không gian trong một mầu mờ mờ trắng đục).- Mặt trời nhú dần lên như thế nào? (suy nghĩ để lựa chọn được những hình ảnh so sánh độc đáo).- Không gian cảnh vật lúc mặt trời lên có gì đổi khác? 
Võ Minh Tuyết
Xem chi tiết
Đinh Thu Trang
26 tháng 9 2021 lúc 9:17

tiếng anh lớp mấy 

Khách vãng lai đã xóa
Võ Minh Tuyết
26 tháng 9 2021 lúc 9:17

lớp 5 nha,mik cần gấp

Khách vãng lai đã xóa
Hà Thu Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Minh Châu
18 tháng 4 2016 lúc 21:19

mình ko thấy

Nguyễn Lê Mai Thảo
18 tháng 4 2016 lúc 21:37

Creative ways to reuse:

a. old envelopes.

b. used water bottles

c. used textbooks.