Hành vi về tính tôn trọng kỉ luậtHành vi trái ngược lại
Mục địch học tập đúng đắn nhất là j
Môn GDCD
mục đích học tập đúng đắn của mỗi học sinh là gì?
nêu ý nghĩa mục đích học tập của mỗi học sinh?
hãy nêu 3 việc làm của em và của các bạn thể hiện sự tôn trọng kỉ luật ở trường
em hãy kể những hành vi lễ độ em gặp hằng ngày
*giúp tui nha*
giúp mn
yêu thiên nhiên
bảo vệ không khí khỏi ô nhiễm
học giỏi nghe lời ông bà cha mẹ
hành vi lễ độ
nhặt rác bỏ vào thùng rác
trồng cây
Hành vi thể hiện tính siêng năng,kiên trì Hành vi trái ngược lại
Câu tục ngữ nói về tính tiết kiệm
Môn GDCD
- Hành vi thể hiện tính siêng năng , kiên trì :
+ Cần cù , tự giác , miệt mài , làm việc thường xuyên , đều đặn ,...
- Hành vi trái ngược lại :
+ Lười biếng , sống dựa dẫm , siêng ăn nhác làm , ỉ lại , ăn bám ,...
- Tục ngữ :
+ Tích tiểu thành đại
Câu tục ngữ nói về tính tiết kiệm là:
Kến tha lâu cũng đầy tổ ...Tích tiểu thành đại. ...Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói. ...Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí ...Ăn chắc ,mặc bền. ...Ăn phải dành. ...Góp gió thành bão...Hành vi thể hiện tính siêng năng, kiên trì :
- Đi học đều đặn.
- Chăm chỉ học tập và làm bài.
- Khi gặp bài tập khó không nản lòng mà có sự kiên trì, quyết tâm làm đến cùng.
Hành vi trái ngược lại :
- Đi học thường xuyên vắng mặt.
- Lười nhác không chịu làm bài
- Khi gặp bài tập khó thì bỏ qua.
Câu tục ngữ nói về tính tiết kiệm :
- Tích tiểu thành đại.
- Ít chắc chiu hơn nhiều ăn phí.
Em hãy nêu những hành vi biểu hiện về tôn trọng kỉ luật trong trường học ?
- Đi học đúng giờ.
- Trật tự nghe giảng bài.
- Làm đủ bài tập.
- Mặc đúng đồng phục
- Không vứt rác bừa bãi.
- Không vẽ lên tường, bàn học…
Thế nào tôn trọng kỉ luật? Tìm một số hành vi thể hiện tính tôn trọng kỉ luật
Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, các tổ chức xã hội ở mọi nơi.
Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, các tổ chức xã hội ở mọi nơi.
VD:
- Ở trường: Thực hiện đúng, đủ mọi nội quy lớp học. Ăn mặc lịch sự, đi học đúng giờ, học và làm bài đầy đủ. Giữ gìn vệ sinh chung của trường lớp.
- Ở ngoài đường: Chấp hành luật an toàn giao thông. Đi đúng phần đường của mình. Giữ gìn vệ sinh chung: vứt rác đúng nơi quy định, không phóng uế, vứt rác bừa bãi,...
chấp hành các quy định chung của tập thể,các tổ chức xã hội
1.Thế nào là tiết kiệm ? Tìm những hành vi trái với tiết kiệm.Hậu quả của những hành vi đó trong cuộc sống như thế nào
2.Em hiểu thế nào là " Tiên học lễ hậu học văn "
3.Em hãy kể những việc làm của em và bạn em thể hiện sự tôn trọng và kỉ luật
1.tiết kiêm là ko tiêu xài tiền bạc của cai 1 cách phung phí mà cần sử dụng 1 cách hợp lí.
những hành vi trái vs tiet kiệm:phung phí,......
2.đầu tiên phải học lễ nghĩa(lễ phép),sau đó bắt đầu đến học hành
3.Đi xe máy đội mũ bảo hiểm
-kính trên , nhường dưới
.............................
1-Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí đúng mức của cải vật chất thời giang sức lực của mik và của ngưới khác
-Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân mik và của người khác
2 tiên học lễ hậu học văn có nghĩa: đầu tiên là phải học đạo đức lễ nghĩa khi đã có một nhân cách hoàn thiện thì ms bắt đầu học chữ
3 -không vượt đèn đỏ
-không đi học trễ
-...
Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo ? Hãy nêu 4 hành vi thể hiện tôn sư trọng đạo. 4 hành vi thiếu tôn sư trọng đạo trong học sinh hiện nay
Tôn sư trọng đạo | Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình |
4 hành vi thể hiện tôn sư trọng đạo | - Ngày chủ nhật, Năm ra chợ, gặp cô giáo cũ , Năm đứng nghiêm, bỏ mũ chào cô. -Anh Thắng là một sinh viên đại học, nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, anh Thắng đã viết thư hỏi thăm cô giáo cũ dạy anh từ hổi lớp Một . - Nam luôn chăm ngoan, học giỏi, siêng năng để thầy cô vui lòng. - Hà luôn tận tụy với lớp, là lớp trưởng giỏi, là học sinh gương mẫu, chăm ngoan, học giỏi, luôn luôn thăm thầy cô. |
4 hành vi thể hiện không tôn sư trọng đạo | - Thầy Minh ra bài tập Toán cho học sinh về nhà làm. Mãi chơi nên Hoa không làm bài tập. - Giờ trả bài tập làm văn, An bị điểm kém. Vừa nhận được bài kiểm tra từ tay thầy giáo, An đã vò nát và đút bài vào ngăn bàn. - Ân cố gắng ăn trộm giáo án của thầy để thầy tìm cho mệt. - Hồng tự do đi lại trong giờ Hóa học của thầy Vĩ. |
Tôn trọng và kính yêu thầy cô giáo ở mọi nơi mọi lúc . Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo. Có những hành động đền đáp côn ơn của thầy cô.4việc làm đúng: +cư sử có lễ độ
+thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh
+làm cho thầy cô vui lòng
+quan tâm thăm hỏi thầy cô.
4 việc làm sai: +k tôn trọng thầy cô.+ k biết ơn thầy cô.+cư sử thíê lễ độ.+sỉ nhục thầy cô.
-Tôn sư trọng đạo là sự biết ơn, kính trọng đối với thầy cô giáo. Thể hiện thái độ tôn kính, sự coi trọng thầy cô và những đạo lí mà thầy cô đãu dạy cho mình.
-Biểu hiện:
+Làm tốt công việc thầy cô giao.
+Luôn kính trọng thầy cô.
+Biết ơn thầy cô giáo khi mình đã trưởng thành.
+Chào hỏi thầy cô giáo.
2. Phân biệt những hành vi tôn trọng với hành vi thiếu tôn trọng người khác trong cuộc sống hằng ngày. Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề ( Đồng tình, ủng hộ những hành vi biết tôn trọng người khác. Phản đối những hành vi thiếu tôn trọng người khác).
mn giúp mk vs ạ mk cảm ơn nhìu
Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. Thể hiện lối sống có văn hóa.
Ví dụ: Không cắt ngang lời nói của người khác; nhường chỗ xe bus cho người già, trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai…
Nhường chỗ cho người mang thai thể hiện sự tôn trọng người khác.
2. Ý nghĩa
- Tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình.
- Mọi người tôn trọng nhau thì xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn
- Tôn trọng người khác mọi lúc, mọi nơi.
- Thể hiện cử chỉ, hành động và lời nói tôn trọng người khác.
Hãy học cách tôn trọng người khác từ lời ăn tiếng nói và hành động nhỏ nhất trong cuộc sống.
GDCD 6 :
câu hỏi : những hành vi tôn trọng kỷ luật gia đình
Các hành vi là:
Ngủ dậy đúng giờ.
Đi học ,đi làm về đúng giờ.
Đồ đạc sắp xếp gọn gàng đúng nơi quy định
## bảo bảo bình##
ngủ dậy đúng giờ
đi học về đúng giờ
chúc hok ngu
BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 3: SỐNG CÓ KỈ LUẬT 1/ a/ Phân biệt hành vi, thái độ tôn trọng kỉ luật với hành vi thái độ vô kỉ luật. b/ Phân biệt pháp luật và kỉ luật. c/ Phân biệt đạo đức và pháp luật 2/ Câu thành ngữ “ Đất có lề quê có thói” liên quan đến phẩm chất đạo đức nào đã được học? Hãy trình bày hiểu biết của em về phẩm chất đó. 3/ Sáng thứ hai, cả lớp ai cũng mặc đồng phục đến trường. Duy chỉ có Thắng diện chiếc áo phông mới. Sao đỏ ghi tên vào sổ thi đua, Thắng cãi: Tớ mặc áo đẹp thì có sao đâu? Tớ không thích mặc áo đồng phục của trường. a/ Em hãy nhận xét về hành vi của Thắng. b/ Nếu là bạn sao đỏ trong tình huống trên, em sẽ làm gì? c/ Từ tình huống trên, em rút ra bài học gì cho bản thân để thực hiện tốt nội quy của trường, lớp? 4/ Thành là học sinh giỏi trong lớp nhưng hay đến muộn giờ truy bài, trực nhật thì làm qua loa đại khái. Lớp trưởng, tổ trưởng nhắc nhở thì Thành nói: Với tớ kết quả học tập là chính, còn các chuyện khác không quan trọng. a/ Em có đồng ý với ý kiến của Thành không? Vì sao? b/ Em sẽ làm gì nếu thấy tình huống trên? 5/ Có ý kiến cho rằng: Pháp luật và kỉ luật chỉ là những quy định chung để đưa mọi người vào khuôn khổ nhất định chứ không đem lại lợi ích cho con người. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? 6/ Trong buổi thảo luận tổ về pháp luật và kỉ luật, có em cho rằng pháp luật là để quản lí đất nước, còn kỉ luật để quản lí một tổ chức, một cộng đồng, một tập thể. Có em cho rằng pháp luật lớn hơn kỉ luật. Lại có em cho rằng pháp luật khó thực hiên hơn kỉ luật. Thậm chí có em cho rằng lúc còn nhỏ mà sống không có kỉ luật thì sau này dễ vi phạm pháp luật. Em hãy phát biểu suy nghĩ của mình về các ý kiến trên. 7/ Lớp 9C tổ chức buổi họp để chuẩn bị cho Hội trại 26/3. Khi cả lớp và cô giáo đang lắng nghe bạn Huy lớp trưởng phân công nhiệm vụ cho từng tổ thì bạn Thành đứng phắt dậy phản đối. Bạn Thành cho rằng lớp trưởng không công bằng khi phân công nhiệm vụ giữa các tổ. Một số bạn đề nghị Thành giữ trật tự để bạn Huy trình bày xong rồi hãy phát biểu ý kiến. Bạn Thành cho rằng trong một tập thể dân chủ thì mình có thể phát biểu bất cứ lúc nào mình muốn.
Bạn tách nhỏ ra đi bạn
Khó nhìn quá