Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tài khoản bị khóa
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
10 tháng 12 2020 lúc 20:13

Cái chỗ vế phải biểu thức nghĩa là gì thế bạn?

Hoàng Tử Hà
10 tháng 12 2020 lúc 20:29

Chắc là thế này \(3A^{n-2}_n\)

\(gt\Leftrightarrow2.n!-\left(4n+5\right)\left(n-2\right)!=3.\dfrac{n!}{2!}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}n!=\left(4n+5\right)\left(n-2\right)!\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}n\left(n-1\right)\left(n-2\right)!=\left(4n+5\right)\left(n-2\right)!\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}n\left(n-1\right)=4n+5\Leftrightarrow n=10\)

\(\left(3x^3-\dfrac{1}{x^2}\right)^{10}=\left(3x^3-x^{-2}\right)^{10}=\sum\limits^{10}_{k=0}C^k_{10}3^{10-k}.x^{3\left(10-k\right)}.\left(-1\right)^k.x^{-2k}\)

\(=\sum\limits^{10}_{k=0}C^k_{10}.\left(-1\right)^k.3^{10-k}.x^{30-5k}\)

=> so hang ko chua x:  \(30-5k=0\Leftrightarrow k=6\)

\(\Rightarrow C^6_{10}.\left(-1\right)^6.3^{10-6}=17010\)

Sáng Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Dũng Senpai
21 tháng 7 2016 lúc 20:58

Để phân số trên thỏa mãn điều kiện thì:

3n+4 chia hết cho n-1

3n+4=3n-3+7

=3.(n-1)+7

Vì 3.(n-1) chia hết cho n-1 nên 7 phải chia hết cho n-1

n-1 thuộc +-1;+-7

Thử các trường hợp ra,ta có:

n thuộc:0;2;8;-6.

Chúc em học tốt^^

Lãnh Hạ Thiên Băng
21 tháng 7 2016 lúc 21:00

Để phân số trên thỏa mãn điều kiện thì:

3n+4 chia hết cho n-1

3n+4=3n-3+7

=3.(n-1)+7

Vì 3.(n-1) chia hết cho n-1 nên 7 phải chia hết cho n-1

n-1 thuộc +-1;+-7

Thử các trường hợp ra,ta có:

n thuộc:0;2;8;-6.

soyeon_Tiểu bàng giải
21 tháng 7 2016 lúc 21:02

Để A nguyên thì 3n + 4 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 7 chia hết cho n - 1

=> 3.(n - 1) + 7 chia hết cho n - 1

Do 3.(n - 1) chia hết cho n - 1 => 7 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc {1 ; -1; 7 ; -7}

=> n thuộc {2 ; 0 ; 8 ; -6}

Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Trịnh Thị Thúy Vân
21 tháng 7 2016 lúc 21:08

Để \(A=\frac{3n+4}{n-1}\) đạt giá trị nguyên

<=> 3n + 4 \(⋮\) n - 1

=> ( 3n - 3 ) + 7 \(⋮\) n - 1

=> 3 . ( n - 1 ) + 7 \(⋮\) n - 1 

\(\Rightarrow\begin{cases}3\left(n-1\right)⋮n-1\\7⋮n-1\end{cases}\)

=> n - 1 \(\in\) Ư(7) = { - 7 ; -1 ; 1 ; 7 }

Ta có bảng sau :

n-1-7-117
n-6028

Vậy x \(\in\) { - 6 ; 0 ; 2 ; 8 }

Trần Thu Uyên
21 tháng 7 2016 lúc 21:04

\(A=\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3n-3+7}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\)

Để A có giá trị nguyên <=> n-1 là ước của 7

=> \(n-1\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;8;0;-6\right\}\)

Chúc bạn làm bài tốt

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Trọng Vượng
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
3 tháng 10 2016 lúc 8:22

mk nghĩ k có n nào thỏa mãn

Đặng Quỳnh Ngân
3 tháng 10 2016 lúc 8:26

ồ, hay quá

(1/4)n = (1/2)2n = 1/22n = n = 1/2

cám ơn bn nhiu

Đặng Quỳnh Ngân
3 tháng 10 2016 lúc 9:36

hình như bn k hiểu, bn xem nè

(1/4)5 = (1/22)5 = 1/210

vậy (1/4)n = (1/2)2n = 1/22n

(bn đừng sợ n mà cứ coi nó như 1 số nào đó thôi, vật lý violympic khó ăn lắm,từ 8h toi gio moi thi dc 280đ ma 4 lần thi

kiếm 300đ toán dễ hơn nhiều)

Thu Thuỷ Nguyễn
Xem chi tiết
chica roblox & more...
25 tháng 1 2017 lúc 20:07

a, n không bằng -2

b, 5/n+2 là nguyên

=>5 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(5)=1;-1;5;-5

=>n=-1;-3;3;-7

hương giang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 2 2022 lúc 18:48

a, \(A=\dfrac{n+5}{n+4}=\dfrac{n+4+1}{n+4}=1+\dfrac{1}{n+4}\Rightarrow n+4\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

n + 41-1
n-3-5

b, đk n khác 4

Gọi ƯCLN (n+5;n+4) = d ( d\(\in Z\)

n + 5 - n - 4 = 1 => d = 1 

Vậy A là phân số tối giản với mọi giá trị nguyên, n khác 4 

 

 

Mặt Trời
Xem chi tiết
2611
6 tháng 4 2023 lúc 22:33

`a)` Ptr `(1)` có nghiệm `<=>[-(n-1)]^2-(-n-3) >= 0`

              `<=>n^2-2n+1+n+3 >= 0<=>n^2-n+4 >= 0` (LĐ `AA n`)

 `=>` Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=-b/a=2n-2),(x_1.x_2=c/a=-n-3):}`

Ta có: `x_1 ^2+x_2 ^2=10`

`<=>(x_1+x_2)^2-2x_1.x_2=10`

`<=>(2n-2)^2-2.(-n-3)=10`

`<=>4n^2-8n+4+2n+6-10=0`

`<=>[(n=3/2),(n=0):}`

`b)` Có: `{(x_1+x_2=-b/a=2n-2),(x_1.x_2=c/a=-n-3):}`

`<=>{(x_1+x_2=2n-2),(2x_1.x_2=-2n-3):}`

  `=>x_1+x_2+2x_1.x_2=-5`