hãy kể ra một số phân hữu cơ hay sử dụng. Từ đó nêu cách tạo ra phân hữu cơ từ rác sinh vật
Trong ruộng lúa, ao (hồ) thường chứa các vật thể hữu cơ. Khi các vật thể hữu cơ phân hủy trong điều kiện không có oxi sinh ra khí metan. Lợi dụng hiện tượng này người ta đã làm các hầm biogas trong chăn nuôi heo tạo khí metan để sử dụng đun nấu hay chạy máy …
Vì sao người ta có thể lợi dụng như vậy? Hãy viết PTHH minh họa cho phản ứng xảy ra nếu có.
Ở nông thôn có thể dùng phân gia súc, gia cầm, rác hữu cơ để ủ trong các hầm Bio-gas. Dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật yếm khí, chất hữu cơ sẽ phân hủy tạo ra một loại phân bón chất lượng cao và khí Bio-gas dùng để đun nấu trong gia đình. Nên phát triển các hầm Bio-gas vì
A. Vốn đầu tư không lớn.
B. Đảm bảo vệ sinh môi trường và mầm các bệnh bị tiêu diệt
C. Có nguồn năng lượng sạch và thuận tiện.
D. Tất cả các lý do trên.
Nên phát triển các hầm Bio-gas vì
- Vốn đầu tư không lớn
- Đảm bảo vệ sinh môi trường và mầm các bệnh bị tiêu diệt
- Có nguồn năng lượng sạch và thuận tiện
Đáp án: D
cách sử dụng và chế tạo thùng rác hữu cơ
Tham khảo:
Cách sử dụng:
Trước tiên, cần vệ sinh thùng ủ rác sạch sẽ. Sau đó, dùng dao, kéo đục những lỗ tròn trên thân thùng. Những lỗ này nên cách nhau khoảng 10 – 15cm và đục đều từ trên xuống dưới. Tiếp đến, khoét 2 ô vuông ở 2 bên thân thùng, cố định bằng khóa chắc chắn với tác dụng lấy phân thành phẩm sau 20 – 30 ngày.
Cách chế tạo:
Bước 1. Lựa chọn thùng ủ
Bước 2. Khoan lỗ trong thùng.
Bước 3. Tạo một lớp lót nền.
Bước 4. Đổ thêm đất, bụi bẩn.
Bước 5. Cho những mảnh vụn thức ăn vào!
Bước 6. Khuấy thùng ủ rác hữu cơ
Bước 7. Làm ẩm thùng ủ rác.
Bước 8. Khoan lỗ trên nắp thùng.
Trong một hệ sinh thái, trong các nhóm loài sinh vật sau đây, có bao nhiêu nhóm loài thuộc sinh vật phân giải?
I. Các loài vi khuẩn phân giải xác chết của động, thực vật thành mùn cung cấp cho cây.
II. Các loài động vật ăn thực vật và Câu tiết ra chất thải ra môi trường làm tăng độ phì nhiêu cho đất.
III. Các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn và phân giải thức ăn thành chất thải.
IV. Các loài nấm sử dụng các nguyên liệu thực vật để sinh trưởng và phát triển.
V. Một số loài động vật không xương sống có khả năng sử dụng các chất mùn hữu cơ làm thức ăn và biến chất mùn hữu cơ thành các chất vô cơ.
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Đáp án A
Các phát biểu I, IV, V đúng → Đáp án A
II sai. Vì lượng chất thải do động vật ngoài ăn thực vật, còn có động vật ăn động vật.
III sai. Vì các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn, chúng không phân giải thức ăn thành chất thải mà sử dụng thức ăn để đồng hóa thành chất hữu cơ, cung cấp cho các hoạt động sống của mình.
Trong một hệ sinh thái, trong các nhóm loài sinh vật sau đây, có bao nhiêu nhóm loài thuộc sinh vật phân giải?
(1) Các loài vi khuẩn phân giải xác chết của động, thực vật thành mùn cung cấp cho cây.
(2) Các loài động vật ăn thực vật và bài tiết ra chất thải ra môi trường làm tăng độ phì nhiêu cho đất.
(3) Các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn và phân giải thức ăn thành chất thải.
(4) Các loài nấm sử dụng các nguyên liệu thực vật để sinh trưởng và phát triển.
(5) Một số loài động vật không xương sống có khả năng sử dụng các chất mùn hữu cơ làm thức ăn và biến chất mùn hữu cơ thành các chất vô cơ.
A. (3).
B. (2), (3).
C. (1), (2), (3).
D. (4), (5).
Đáp án A.
(1), (4), (5).
(2) và (3) không phải là sinh vật phân giải. Vì sinh vật phân giải là những sinh vật chuyển hóa chất hữu cơ thành chất vô cơ. Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt không có khả năng chuyển hóa chất hữu cơ thành chất vô cơ.
Trong một hệ sinh thái, trong các nhóm loài sinh vật sau đây, có bao nhiêu nhóm loài thuộc sinh vật phân giải?
I. Các loài vi khuẩn phân giải xác chết của động, thực vật thành mùn cung cấp cho cây.
II. Các loài động vật ăn thực vật và câu tiết ra chất thải ra môi trường làm tăng độ phì nhiêu cho đất.
III. Các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn và phân giải thức ăn thành chất thải.
IV. Các loài nấm sử dụng các nguyên liệu thực vật để sinh trưởng và phát triển.
V. Một số loài động vật không xương sống có khả năng sử dụng các chất mùn hữu cơ làm thức ăn và biến chất mùn hữu cơ thành các chất vô cơ
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Đáp án A
Các phát biểu I, IV, V đúng → Đáp án A
II sai. Vì lượng chất thải do động vật ngoài ăn thực vật, còn có động vật ăn động vật.
III sai. Vì các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn, chúng không phân giải thức ăn thành chất thải mà sử dụng thức ăn để đồng hóa thành chất hữu cơ, cung cấp cho các hoạt động sống của mình
Biogas hay khí sinh học là một hỗn hợp khí (chủ yếu là methane, chiếm hơn 60%) được sinh ra từ quá trình phân huỷ kị khí của các phụ phẩm nông nghiệp (chất thải của gia súc, gia cầm, rơm, rạ,...), rác thải hữu cơ,... Mỗi m3 biogas có thể cung cấp năng lượng tương đương với 0,4 kg dầu diesel hoặc 0,6 kg xăng hoặc 0,8 kg than. Cho biết sử dụng biogas mang lại lợi ích gì?
Đun nấu, thắp sáng, sưởi ấm, tiết kiệm tiền và nguyên nhiên liệu, giảm mùi hôi, cải thiện cảnh quan, giảm các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp,...
Hãy cho biết:
- Lượng ôxi mà thực vật nhả ra đó có ý nghĩa gì đối với các sinh vật khác (kể cả con người ).
- Các chất hữu cơ do thực vật chế tạo ra có ý nghĩa gì trong tự nhiên ?
- Quan sát H.48.1, hãy kể tên thêm một số loài động vật khác cũng ăn thực vật.
- Lượng oxi do thực vật quang hợp tạo ra cung cấp cho các hoạt động sống của con người và các sinh vật khác, cũng qua quá trình quang hợp mà thực vật cũng tổng hợp được cho mình những chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
- Các chất hữu cơ do thực vật tạo ra làm nguồn thức ăn cho động vật và con người.
Tên con vật | Thức ăn | ||||
---|---|---|---|---|---|
Lá | Rễ, củ | Cả cây | Quả | Hạt | |
Chim sẻ | x | ||||
Thỏ | x | ||||
Trâu | x | ||||
Hươu | x |
Lượng ôxi mà thực vật nhả ra đó có ý nghĩa gì đối với các sinh vật khác(kể cả con người)?
Các chất hữu cơ do thực vật chế tạo ra có ý nghĩa gì trong tự nhiên?
Hãy kể tên một số loài động vật cũng ăn thực vật?
Hãy kể tên một số loài động vật cũng ăn thực vật?
- Một số loài động vật cũng ăn thực vật là :
+ Hươu cao cổ ăn lá cây keo.
+ Trâu ăn cỏ
+ Khỉ ăn chuối
+ Sóc ăn hạt dẻ....
a) Giúp con người có thể thở, hô hấp. Động vật cũng vậy.
Mình chỉ biết câu 1 và 3 thôi nhé:
câu 1: lượng O2 do thực vật nhả ra cung cấp cho hoạt động của con người và các động vật khác
câu 2: một số động vật như hổ, cá sấu, cá mập,....