Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Trúc
Xem chi tiết
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
14 tháng 7 2017 lúc 9:42

Đáp án D

ohno ?
7 tháng 11 2021 lúc 8:28

Đáp Án B nha

châu võ minh phú
2 tháng 1 2022 lúc 20:08

 

a

 

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
9 tháng 7 2017 lúc 11:57

Đáp án: D

Giải thích: (Dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại như: Cành bị gãy, cây, củ bị thối, quả bị chảy nhựa – Hình 20, SGK trang 29)

Sơn Nguyễn Thái
Xem chi tiết
Sơn Nguyễn Thái
31 tháng 10 2021 lúc 11:18

Giúp em với ạ

ng.nkat ank
31 tháng 10 2021 lúc 11:19

B

Sơn Nguyễn Thái
31 tháng 10 2021 lúc 11:24

Giúp em với ạ

Nguyen Hong Anh
Xem chi tiết
Tú Linh
5 tháng 3 2017 lúc 10:58

*Vai trò của giống cây trồng:

- Năng suất cao, chất lượng tốt

- Khả năng kháng sâu bệnh và chịu hạn tốt.

* Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây do tác động của các vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi.

*Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại:

- Lá bị đốm đen, đốm nâu, bị thủng hoặc bị biến dạng

- quả bị đốm đen, đốm nâu hoặc bị thối

- thân, cành bị gãy, bị sần sùi hoặc bị thối.

`* Một số loại thuốc trừ sâu bệnh hại có tác dụng tốt trong sản xuất mà không làm ô nhiễm môi trường: sử dụng thuốc trừ sâu hữu cơ,...

Lala school
Xem chi tiết
Lala school
17 tháng 12 2018 lúc 17:31

mik đang cần gấp.HELP ME!

Kill Myself
17 tháng 12 2018 lúc 17:33

Tác hại sâu bệnh:

- Phá hoại cây trồng:

+ Gây ra biến dạng về quả.

+ Thân mềm, dễ gãy.

+ Lá vàng úa.

+........

- Làm chỏ cây trồng di truyền cho thế hê sau của cây trồng đó.

Dấu hiệu cây trồng bị sâu bệnh phá hoại trong thực tế:

- Lá úa vàng.

- Thân mềm rũ, héo.

- Hoa nhỏ.

- Mùi hương lạ.

- Rễ có mùi hôi.

- Trên lá có các đốm đen.

- Qủa móp méo.

- Làm đất.- Chăm sóc và bón phân hợp lý.- Gieo trồng đúng thời vụ.- Trồng xen kẽ giữa các loại cây.- Vệ sinh đồng ruộng. - Ưu điểm của biện pháp Sinh học: an toàn cho môi trường và cho con người, hiệu quả lâu dài.- Nhược điểm: hiệu quả chậm, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết.
KWS
17 tháng 12 2018 lúc 17:36

- Làm đất.

- Chăm sóc và bón phân hợp lý.

- Gieo trồng đúng thời vụ.

- Trồng xen kẽ giữa các loại cây.

- Vệ sinh đồng ruộng.

tai Tran
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
3 tháng 1 2022 lúc 14:18

C

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 14:18

Chọn C

Dứa
3 tháng 1 2022 lúc 14:18

C

lê mai
Xem chi tiết
Lihnn_xj
24 tháng 12 2021 lúc 19:40

Câu 31: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại: 

A. Cành bị gãy. 

B. Cây, củ bị thối. 

C. Quả bị chảy nhựa. 

D. Quả to hơn. 

Câu 32: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? 

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 33: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là: 

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 34: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: 

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh 

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh 

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng 

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả. 

Câu 35: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường? 

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

fanmu
24 tháng 12 2021 lúc 19:44

31d

32a

33c

34b

Nguyễn Thị Hồng Anh
Xem chi tiết