Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Mai Hoàng
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
21 tháng 2 2020 lúc 8:14

\(2n-1⋮n+3\)

\(2\left(n+3\right)⋮n+3\)

\(2n+6⋮n+3\)

\(\left(2n+6\right)-\left(2n-1\right)⋮n+3\)

\(2n+6-2n+1⋮n+3\)

\(7⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

n+31-17-7
n-2-44-10
Khách vãng lai đã xóa
Thư Phạm
Xem chi tiết
Thái Duy Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
10 tháng 1 2016 lúc 15:15

2n  -1 là bội của n + 3

2n + 6 - 7 là bội của n + 3

7 là bội của n + 3

n + 3 thuộc U(7) = {-7;-1;1;7}

n + 3 = -7 =>  n = -10

n + 3 = -1 => n = -4

n + 3 = 1 => n = -2

n+  3 = 7 => n = 4

Vậy n thuộc {-10 ; -4 ; -2 ; 4}

Hoàng Phúc
10 tháng 1 2016 lúc 15:15

=>2n-1 chia het cho n+3

=>2.(n+3)-7 chia het cho n+3

=>7 chia het cho n+3

=>n+3 E Ư(7)={-1;1;-7;7}

=> n E {-4;-2;-10;4}

Feliks Zemdegs
10 tháng 1 2016 lúc 15:17

2n-1 là bội của n+3

=> 2n-1 chia hết n+3

Ta có: n+3 chia hết n+3

=> 2(n+3) chia hết n+3

<=> 2n+6 chia hết n+3

=> [(2n+6)-(2n-1)] chia hết n+3

=> [2n+6-2n+1] chia hết n+3

<=> 7 chia hết n+3

=> n+3 \(\in\) Ư(7)

=> n+3 \(\in\){-1 ; -7 ; 7 ; 1}

Ta có bảng:

n+3-1-771
n-4-104-2

Thử lại: đúng

Vậy \(n\in\left\{-4;-10;4;-2\right\}\)
 

 

Hàn Thiên Dii
Xem chi tiết

Giải:2n-1 là bội của n+3

=>2n-1\(⋮\)n+3

=>2(n+3)-7

Mà 2(n+3)\(⋮\)n+3 và 2n-1\(⋮\)n+3 nên 

=>7\(⋮\)n+3

=>n+3\(\in\)Ư(7)={1;7}

=>n\(\in\){-2;5}

Câu 2 làm tương tự :))

zZz Cool Kid_new zZz
21 tháng 1 2019 lúc 15:04

\(b,\)\(2n+1\)là bội của \(n-3\)

\(\Rightarrow2n+1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{7,1,-7,-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{10,4,-4,2\right\}\)

\(a,\)2n-1 là bội của n+3

\(\Rightarrow2n-1⋮n+3\)

\(\Rightarrow2\left(n+3\right)-7⋮n+3\)

\(\Rightarrow7⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{7,1,-1,-7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4,-2,-4,-10\right\}\)

Trần Ngọc Mai Anh
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
26 tháng 11 2017 lúc 8:26

Bấm vô đây để tham khảo:

Câu hỏi của Phạm Võ Thanh Trúc - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Bùi Hương Giang
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
22 tháng 7 2015 lúc 14:49

-11 là bội của n-1

=> -11 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(-11)

n-1n
12
-10
1112
-11-10

KL: n thuộc......................

Ngọc Nguyễn Minh
22 tháng 7 2015 lúc 14:38

nhìu qá bn ơi (kq thui đc k)

Lê Nguyệt Hằng
22 tháng 7 2015 lúc 15:37

a) 4n-5 chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n(vì 4n chia hết cho n)

=> n\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}

b) -11 là bội của n-1

=> -11 chia hết cho n-1

=> n-1\(\in\) Ư(-11)={ 1;-1;;11;-11}

Nếu n-1=1=>n=2

Nếu n-1=-1=>n=0

Nếu n-1=11=>n=12

Nếu n-1=-11=>n=-10

Vậy n\(\in\){2;0;12;-10}

c) 2n-1 là ước của 3n+2

=> 3n+2 chia hết cho 2n-1

=> 6n+4 chia hết cho 2n-1

=> (6n-3)+7 chia hết cho 2n-1

=> 7 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1\(\in\) Ư(7)={1;-1;7;-1}

Nếu 2n-1=1=> 2n=2=>n=1

Nếu 2n-1=-1=>2n=0=>n=0

Nếu 2n-1=7=>2n=8=>n=4

Nếu 2n-1=-7=>2n=-6=>n=-3

Vậy n\(\in\) {1;0;4;-3}

d) n-4 chia hết cho n-1

=> (n-1)-3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1\(\in\) Ư(3)={1;-1;3;-3}

Nếu n-1=1=>n=2

Nếu n-1=-1=>n=0

Nếu n-1=3=>=4

Nếu n-1=-3=>n=-2

Vậy n\(\in\) \(\left\{2;0;4;-2\right\}\) 

 

Bé PanDa
Xem chi tiết
tran linh linh
25 tháng 1 2017 lúc 18:21

k minh minh giai cho

ko phải t
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
23 tháng 12 2023 lúc 8:50

Ta có:

2n + 1 = 2n - 10 + 11 = 2(n - 5) + 11

Để (2n + 1) ⋮ (n - 5) thì 11 ⋮ (n - 5)

⇒ n - 5 ∈ Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}

⇒ n ∈ {-6; 4; 6; 16}