Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 6 2017 lúc 13:30

Đáp án C

Cây trúc có mô phân sinh gióng ở các đốt, khi cắt bỏ ngọn cây vẫn có thể dài ra được. Các cây chuối, mít hay cây khế không có khả năng này

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 11 2018 lúc 4:25

Đáp án: C

Cây trúc vẫn có thể dài ra khi ta bấm ngọn vì ngoài mô phân sinh ngọn thì tại mỗi gốc của mỗi gióng còn có mô phân sinh gióng, giúp cây cao thêm bằng cách tăng độ dài của mỗi gióng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 10 2019 lúc 17:02

Đáp án: C

Cây trúc vẫn có thể dài ra khi ta bấm ngọn vì ngoài mô phân sinh ngọn thì tại mỗi gốc của mỗi gióng còn có mô phân sinh gióng, giúp cây cao thêm bằng cách tăng độ dài của mỗi gióng.

Bình luận (0)
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
11 tháng 12 2017 lúc 3:32

Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Bài 25: Một số loài cây sống trên cạn | Hay nhất Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 2

Bình luận (0)
SAKURA CHAN
Xem chi tiết
Lê Trang
7 tháng 1 2021 lúc 10:59

Nhóm cây nào sau đây thuộc cây lâu năm?

A:cây mía,cây ngô,cây nhãn

B:cây cải,cây ổi,cây chuối

C:cây dừa,cây mít,cây ổi,cây bưởi

Bình luận (2)
Hạ Nguyệt Minh Ngọc
7 tháng 1 2021 lúc 17:36

câu c nha

Bình luận (0)
Quang Ngoc
7 tháng 1 2021 lúc 21:28

nhóm cây thuộc cây lâu năm là

C:cây dừa,cây mít,cây ổi,cây bưởi

Bình luận (0)
stayhome
Xem chi tiết
Đỗ Minh Châu
6 tháng 5 2021 lúc 18:43

Câu 1:  a. là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

.           d. Chỉ có câu a đúng .

Câu 2:  c. Hoa có hạt phấn rơi vào hoa đó và hoa khác

 Câu 3:  a. Tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp tế bào sinh dục cái  của noãn.

Câu 4: c. Hạt.

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 1 2017 lúc 13:49

a) Cây chuối trong bài văn trên được tả theo trình tự của từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con → cây chuối to → cây chuối mẹ.

Ta còn có thể tả cây cối theo trình tự khác là tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận.

b) Cây chuối được tả theo ấn tượng của thị giác thấy hình dáng của cây, lá, hoa..

Cũng còn có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác.

Ví dụ: Tả độ trơn bóng của thân bằng xúc giác, tả tiếng khua tàu lá khi gió thổi bằng thính giác, tả vị chát, vị ngọt của quả bằng vị giác, tả mùi thơm của quả chín bằng khứu giác.

c) Các hình ảnh so sánh, nhân hoá:

- Hình ảnh so sánh: Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác / Các tàu lá ngả ra... như những cái quạt lớn / Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non.

- Hình ảnh nhân hoá: Nó đã là cây chuối to đĩnh đạc / Chưa được bao lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ / cổ cày chuối mẹ mập tròn, rụt lại / Vài chiếc lá... / Các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn / Khi cây mẹ bận đơm hoa... / Lẽ nào nó đành để mặc... để giập một hai đứa con sát nách nó / Cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa...

Bình luận (0)
Dào nguyễn dung nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
14 tháng 2 2018 lúc 10:25

Theo mình là A

Bình luận (0)
vu mai nga
14 tháng 2 2018 lúc 10:25

B- cây lá đỏ, cây ăn quả

Bình luận (1)
Nguyễn Diệu Linh
14 tháng 2 2018 lúc 10:27

 mình nhầm là B

không phải là mình xem bạn kia đâu

Bình luận (0)
Đăng Doanh Bùi Ngọc
Xem chi tiết
hoàng văn nghĩa
17 tháng 12 2022 lúc 9:18

số % cam trong vườn là 
 100-50-30=20%
số cây cam là 
  350:100x20=70 cây

 

Bình luận (0)
123 Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
trịnh thị hiền lương
5 tháng 11 2017 lúc 20:19

sinh sao

Bình luận (0)
thiện
5 tháng 11 2017 lúc 20:23

1b ; 2a ; 3a ; 4a ; 5 b; 6b; 7

tự luận 

lên mạng tìm đi có đấy

Bình luận (0)