tại sao Ura chia U vào được đặt trong giá trị tuyệt đối của hệ số khuếch đại điện áp
Một đoạn mạch R-L-C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U, tần số thay đổi được. Tại tần số 80 Hz điện áp hai đầu cuộn dây thuần cảm cực đại, tại tần số 50 Hz điện áp hai bản tụ cực đại. Để công suất trong mạch cực đại ta cần điều chỉnh tần số đến giá trị
A. 10 3 H z
B. 20 10 H z
C. 10 40 H z
D. 10 Hz
Chọn đáp án B
Z r = L C - R 2 2 ⇒ U Lmax ⇔ Z C = 1 ω 1 C = Z T U C max ⇔ Z L = Z r U R max ⇔ ω ch 2 = 1 LC ⇒ ω ch = ω 1 ω 2 ⇒ f ch = f 1 f 2 = 20 10 c ω 2 = 1 LC
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, trong đó R C 2 < 2 L . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2 π f t V, trong đó U có giá trị không đổi, f thay đổi được. Khi f = f 1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị cực đại và mạch tiêu thụ một công suất bằng 3 4 công suất cực đại. Khi tần số của dòng điện là f 2 = f 1 + 100 Hz thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có giá trị cực đại. Tính tần số của dòng điện khi điện áp trên tụ điện là cực đại
A. 150Hz
B. 75 5 H z
C. 75 2 H z
D. 125Hz
Hệ số công suất của mạch khi điện áp hiệu dụng trên tụ hoặc cuộn cảm cực đại là
cos φ = 2 1 + ω C ω L − 1 ⇒ ω C ω L = 0 , 6
Kết hợp với Hz f 1 f 1 + 100 = 0 , 6 ⇒ f 1 = 150
Đáp án A
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, trong đó R C 2 < 2 L . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2 π f t V, trong đó U có giá trị không đổi, f thay đổi được. Khi f = f 1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị cực đại và mạch tiêu thụ một công suất bằng 0,75 công suất cực đại. Khi tần số của dòng điện là f 2 = f 1 + 100 H z thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có giá trị cực đại. Tính tần số của dòng điện khi điện áp trên tụ điện là cực đại
A. 150 Hz
B. 75 5 H z
C. 75 2 H z
D. 125 Hz
Hệ số công suất của mạch khi điện áp hiệu dụng trên tụ hoặc cuộn cảm cực đại là
cos φ = 2 1 + n P = P m a x cos 2 φ → cos 2 φ = 0 , 75 → n = 5 3
Kết hợp với n = f L f C ↔ 5 3 = f 1 + 100 f 1 → f 1 = 150 H z .
Đáp án A
Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 . cos ω t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Gọi U là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i , I 0 , I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên hệ nào sau đây không đúng?
A. U U 0 - I I 0 = 0
B. u 2 U 0 2 - i 2 I 0 2 = 0
C. u 2 U 0 2 + i 2 I 0 2 = 2
D. U U 0 + I I 0 = 2
Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 . cos ω t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Gọi U là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i , I 0 , I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên hệ nào sau đây không đúng?
A. U U 0 − I I 0 = 0
B. u 2 U 0 2 + i 2 I 0 2 = 1
C. u 2 U 0 2 + i 2 I 0 2 = 2
D. U U 0 + I I 0 = 2
Đáp án B.
Do đoạn mạch chỉ có C nên u, i vuông pha với nhau: u 2 U 0 2 + i 2 I 0 2 = 1
Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Gọi U là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I 0 , I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên hệ nào sau đây không đúng?
A. U U 0 − I I 0 = 0
B. u 2 U 0 2 − i 2 I 0 2 = 0
C. u 2 U 2 + i 2 I 2 = 2
D. U U 0 + I I 0 = 2
Đáp án B
Do đoạn mạch chỉ có C nên u,I vuông pha với nhau: u 2 U 0 2 + i 2 I 0 2 = 1
Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm điện trở R = 30 Ω , tụ điện có dung kháng Z C = 60 Ω và một cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 100V có tần số không thay đổi. Điều chỉnh hệ số tự cảm của cuộn cảm đến giá trị sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm U L đạt giá trị cực đại. Các giá trị cảm kháng U L và U L m a x lần lượt là
A. 60 2 Ω , 200 V
B. 75 Ω , 100 V
C. 75 Ω , 100 5 V
D. 75 Ω , 100 2 V
Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm điện trở R = 30 Ω, tụ điện có dung kháng và một cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 100V có tần số không thay đổi. Điều chỉnh hệ số tự cảm của cuộn cảm đến giá trị sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Các giá trị cảm kháng Z L và U L m a x lần lượt là
A. 60 2 Ω v à 200 V
B. 60 Ω v à 200 V
C. 75 Ω v à 100 5 V
D. 75 Ω v à 100 2 V
Đáp án C
+ Kiến thức: L của cuộn dây thay đổi, còn các đại lượng khác không đổi:
Hiệu điện thế
đạt cực đại khi và chỉ khi:
và khi đó ta có :
+ Vận dụng:
Điều chỉnh L để UL cực đại thì :
Nhận xét: Dạng bài mạch RLC có L biến thiên. Vậy khi điều chỉnh L để U L m a x thì
Đặt một điện áp u = U 2 cos ω t V (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ. Biết Z L = 3 R . Điều chỉnh C = C 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại thì hệ số công suất trong mạch là cos φ 1 ; điều chỉnh C = C 2 để tổng điện áp hiệu dụng U A M + U M B đạt giá trị cực đại thì hệ số công suất trong mạch là cos φ 2 . Khi C = C 3 thì hệ số công suất của mạch là cos φ 3 = cos φ 1 cos φ 2 và cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch; khi đó tỉ số giữa dung kháng của tụ điện và điện trở thuần gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,6
B. 1,4
C. 3,2
D. 2,4