viết 1 đoạn văn kể về ngôi trường của em có sử dụng cách dẫn trực tiếp cho phù hợp
Viết đoạn văn (8 đến 10 câu) kể về ngôi trường của em có sử dụng cách dẫn trực tiếp phù hợp? Chỉ ra cách dẫn đó.
1. viết đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa về chủ đề môi trường.
2. viết đoạn văn có lời dẫn trực tiếp.3. viết đoạn văn có sử dụng từ đồng âm, từ láy về chủ đề trường lớp hoặc môi trường quê hươngViết đoạn văn tổng - phân - hợp khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về những câu thơ em vừa chép. Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp (chỉ rõ).
Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp giàu có của biển khơi trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một cách dẫn trực tiếp gạch chân và chú thích rõ câu bị động và cách dẫn trực tiếp
Giúp mik vs ạ !!!!!!
Câu1: Viết 1 câu có sử dụng lời dẫn trực tiếp, chuyển lời dẫn trực tiếp đó sang lời dẫn gián tiếp. Câu2: viết 1 đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 lời dẫn trực tiếp và tuân thủ 1 phương châm hội thoại về chất.
Hãy viết một đoạn văn Tổng phân hợp (khoảng 16 câu) trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của người anh Hùng Quang Trung-Nguyễn Huệ,trong bài có sử dụng . Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và một cauu hỏi tu từ
Viết 1 đoạn văn ngắn 15 câu theo phương pháp lập luận tổng phân hợp nêu cảm nhận của em về hình tượng người anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ . Trong đoạn văn có sử dụng 1 lời dẫn trực tiếp 1 lời dẫn gián tiếp và 1 câu ghép ( gạch chân và chỉ rõ ) . Giúp hộ mình câu này nhé , mình đang cần gấp .
Tham khảo:
Quang Trung (Nguyễn Huệ) một người anh hùng đã có công dẹp loạn quân Thanh. Ông là một người anh hùng thông minh, có tài, ông còn là người có tài cầm quân xuất sắc (câu ghép). Một con người không chỉ thông thông minh mà còn rất anh dũng, đánh rất nhanh gọn lẹ khiến bao quân địch phải hoảng sợ. Với tác phẩm "Hoàng lê nhất thống" đã khiến bao người cảm thấy khâm phục Quang Trung. Ông là một trong những vị anh hùng xuất sắc nhất - người anh hùng Tây Sơn. Không những vậy ông còn là một tướng quân, một lãnh đạo vô cùng yêu nước. Khi nghe tin giặc đã chiếm thành Thăng Long, mất cả một vùng đất đai rộng lớn mà ông không hề nao núng, “ định thân chinh cầm quân đi ngay”.(dẫn trực tiếp) Rồi trong vòng chỉ một tháng, Nguyễn Huệ đã làm bao nhiêu việc lớn: tế cáo trời đất, lên ngôi hoàng đế, đốc suất đại binh ra Bắc (dẫn gián tiếp) gặp gỡ “người cống sĩ ở huyện La Sơn”, tuyển mộ quân lính và mở các cuộc duyệt binh lớn ở Nghệ An, phủ dụ tướng sĩ, định kế hoạch hành quân, đánh giặc và kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng. Dù có đánh giắc, trải qua nhiều gian khổ, gian nan nhưng ông vân cố gắng đứng lên quyết đấu với quân địch để dành lại chiến thắng. Ông là một vị tướng cầm quân có tài hơn người. Chỉ trong thời gian ngắn mà đường dài quân đội của ông vẫn chỉnh tề, tuân theo mọi chỉ huy của ông. Thật vậy, ông quả là có tầm mắt nhìn xa trông rộng. với nhiều chiêu bà của quân Thanh nhưng ông vấn không khéo, bình tĩnh phá hủy tất cả. Quang trung quả là một người anh hùng tài ba - tấm gương sáng cho nhân dân ta ngày nay và mãi tít mai sau. Quang trung- anh hùng dân tộc - anh hùng áo vải Quang Trung.
Dzịt bạn trả lời sai cho mình mất rồi ^_^ câu ghép của bạn thì đúng nhưng lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp thì sai mất rồi :((( cô giáo của mình nói thế .
viết đoạn văn 10-12 câu nêu thuận lợi khó khăn khi em học online trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Viết đoạn văn có độ dài từ 8-12 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật Lục Vân Tiên trong văn bản “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu, trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp, chỉ ra cách dẫn đ
Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” để lại nhiều ấn tượng đẹp bởi hình ảnh Lục Vân Tiên - người anh hùng chiến đấu vì nghĩa, văn võ song toàn. (câu ghép) Lục Vân tiên – nhân vật chính của tác phẩm, hơn ai hết đã biểu hiện rõ nét lý tưởng của người anh hùng. Bản tính anh hùng nghĩa hiệp là đức tính tốt đẹp nhất của Vân Tiên. Từ giã thầy chàng hăm hở xuống núi về kinh đô ứng thí. Trên lộ trình gian nan ấy chàng bất ngờ gặp cảnh dân dắt díu nhau chạy loạn, kêu khóc thảm thương. Đạo lý thương người như thể thương thân, thấm nhuần và toả rạng trong hành động của Vân Tiên. Tình thương người đã nâng cao chí khí và lòng dũng cảm cho chàng thư sinh họ Lục. Bọn cướp đông đặc, gươm giáo sáng ngời, bừng bừng sát khí. Còn Vân Tiên chỉ có một vũ khí thô sơ “cây gậy bên đàng ”. Thế mà trong cuộc chiến không cân sức ấy. Tự nguyện dấn thân vào nguy hiểm, chiến đấu hết mình, thắng lợi rực rỡ… Tất cả đều vì nhân nghĩa, nên sau thắng lợi Vân Tiên không hề kiêu ngạo. Trái lại chàng thật khiêm nhường, chính trực, chân thành mà dung dị. Cuộc kỳ ngộ giữa người đẹp và trang anh hùng diễn ra thật cảm động. Nguyệt Nga tha thiết muốn mời chàng hiệp sĩ qua miền Hà Khê để nàng báo đức thù công, “ Vân Tiên nghe nói liền cười” – nụ cười đáng yêu đáng kính của một tâm hồn vô tư hào hiệp. Dưới ngòi bút của Nguyễn Đình Chiểu, nhân vật Lục Vân Tiên mang cốt cách của tráng sỹ thời loạn, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng, trọng nghĩa khinh tài, sống và hành động theo phương châm: “Giữa đường dẫu thấy bất bằng mà tha ”. Dẫu còn bị ảnh hưởng bởi quan niệm phong kiến “nam nữ thụ thụ bất thân ” song ngôn ngữ, cử chỉ, hành động của chàng rất đẹp, rất anh hùng Qua đó, ta có thể thấy rằng: lòng thương người, chí quả cảm và tinh thần vị nghĩa của chàng đậm màu sắc đạo lý của dân tộc ta.