Nhân Trần

Những câu hỏi liên quan
I
Xem chi tiết
Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 10 2018 lúc 7:01

Lời giải:

                 M(NO3)n    →       M2On

Pt:           (M + 62n)   →   (2M + 16n)  (gam)

Pư:            18,8    →                 8              (gam)

⇒ 18,8.(2M + 16n) = 8(M + 62n)

⇒ M = 32n ⇒ n = 2 và M = 64  (Cu)

n Cu(NO3)2 = 0,1 mol

  2Cu(NO3)2

2CuO

+

4NO2

+

O2

            0,1               →                                     0,2               0,05  (mol)

       ⇒ m = mNO2 + mO2 =  0,2.46 + 0,05.32 = 10,8g

Đáp án C.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 5 2018 lúc 16:47

Đáp án C

 

Xét các trường hợp:

+) Nhiệt phân R(NO3)n tạo muối nitrit:

R ( N O 3 ) 2   → t 0   R ( N O 2 ) 2   +   n 2 O 2

 

 

Khi đó khối lượng chất rắn giảm là khối lượng O2.

Từ (1) và (2) ta có trường hợp này không thỏa mãn.

 

+) Nhiệt phân R(NO3)n tạo oxit kim loại với hóa trị không đổi:

Khi đó khối lượng chất rắn giảm là khối lượng của hỗn hợp khí gồm NO2 và O2.

 

Vậy công thức của muối là R(NO3)n.

 

Lê Vũ Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Cao Tiến Đạt
25 tháng 11 2018 lúc 20:57

gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Gia ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X

=> Y: FeO

Hoàng Văn Dũng
8 tháng 10 2019 lúc 13:23

bạn ơi, cho mình hỏi bài này trong sách gì vậy ạ???

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 9 2017 lúc 18:29

Đáp án A

Vì nhiệt phân R(NO3)2 thu được oxit kim loại nên hỗn hợp khí X thu được gồm NO2 và O2.

Do đó hóa trị của R trong muối và trong oxit là khác nhau. Căn cứ vào 4 đáp án ta được Fe(NO3)2.

Nguyễn Hữu Trọng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 7 2016 lúc 10:29

nMg= 0.09 mol
nNO= 0.04 mol

Mg----> Mg2+ + 2e
0.09 ----------------------------0.18

N+5 + 3e-----------.> N+2
0.12<--------0.04

vi số mol e nhận < số mol e nhường----> sản phâm muối còn có NH4NO3
gọi x là số mol của NH4NO3
N+5 +8e-----------> N-3
8x<------------x
Theo bao toàn e ta có: 8x + 0.12= 0.18 +> x= 0.0075
==> m NH4No3 = 0.0075 x 80=.........
m Mg(NO3)2= 0.09 x 148=...... 
khối luọng muói tạo thành = m Mg(NO3)2 + m NH4No3 =......

Lê Nguyên Hạo
21 tháng 7 2016 lúc 10:33

n NaOH = 0,03 mol
1)
Trong Z chứa: NaAlO2 + NaOH dư có tổng số mol = 0,03 mol
Z tác dụng vs HCl đến khi xuất hiện kết tủa thì ngừng => phản ứng hết NaOH dư => nNaOH dư = n HCl = 0,01 mol
=> n NaAlO2 = 0,03 -0,01 = 0,02 mol => nAl2O3 = 0,01 mol
2)
+)  Phần 1 của Y
nH2SO4 = 0,03 mol = nCuO + nFeO
+) Phần 2 của Y
Hỗn hợp khí thoát ra là CO2 và CO dư
Theo sơ đồ chéo tính được n CO2 = 2nCO và tổng số mol khí = 0,03 
=> nCO2 = 0,02 mol
=> m Hỗn hợp oxit ban đầu = 2+ 0,02.16 = 2,32 g
Ta có hệ phương trình: 
x+y = 0,03
72x + 80y= 2,32
=> x = 0,01 y =0,02
=> trong hỗn hợp ban đầu: n FeO = 0,02 mol. nCuO = 0,04 mol

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 7 2017 lúc 7:18

Đáp án D

Vì hỗn hợp rắn sau phản ứng nhiệt phân có phản ứng với H2 nên trong hỗn hợp đó có chứa oxit của kim loại có khả năng phản ứng với H2.

Có thể coi quá trình khử diễn ra đơn giản như sau:

Vậy hai muối cần tìm là Ca(NO3)2 và Zn(NO3)2.

 

Nhận xét: Khi đến bước xác định được hỗn hợp có Ca(NO3)2 thì quan sát 4 đáp án, các bạn có thể kết luận được ngay đáp án đúng là D.

trungoplate
Xem chi tiết
✎﹏ Pain ッ
16 tháng 3 2023 lúc 20:31

a. Đặt CT muối: \(RCO_3\)

\(RCO_3\rightarrow\left(t^o\right)RO+CO_2\) (1)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{200.17,1}{171.100}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{29,55}{197}=0,15\left(mol\right)\)

`@` TH1: Chỉ tạo ra kết tủa

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

    0,15            0,15          0,15             ( mol )

Theo ptr (1): \(n_{RCO_3}=n_{RO}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(M_{RCO_3}=\dfrac{21}{0,15}=140\) \((g/mol)\)

\(\Leftrightarrow R=80\) ( loại )

`@` TH2: Ba(OH)2 hết

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

   0,2                                              ( mol )

    0,15              0,15       0,15          ( mol )

\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)

      0,05          0,1                           ( mol )

Theo ptr (1): \(n_{RCO_3}=n_{RO}=n_{CO_2}=0,15+0,1=0,25\left(mol\right)\)

\(M_{RCO_3}=\dfrac{21}{0,25}=84\) \((g/mol)\)

\(\Leftrightarrow R=24\) `->` R là Mg

\(n_{MgO}=0,25.\left(24+16\right)=10\left(g\right)\)

b.\(n_{MgCO_3}=\dfrac{4,2}{84}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,05.3=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=50.1,15=57,5\left(g\right)\)

\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)

   0,05     <  0,15                                       ( mol )

    0,05           0,1            0,05         0,05        ( mol )

\(m_{ddspứ}=4,2+57,5-0,05.44=59,5\left(g\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgCl_2}=\dfrac{0,05.95}{59,5}.100=7,98\%\\\%m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0,15-0,1\right).36,5}{59,5}.100=3,06\%\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 1 2018 lúc 13:45

Vì hỗn hợp rắn sau phản ứng có phản ứng với H2 nên hỗn hợp này có chứa oxit kim loại. Có thể coi quá trình khử oxit kim loại bởi H2 diễn ra đơn giản như sau:

Vì trong sản phẩm rắn có oxit kim loại và nên cả hai muối trong hỗn hợp khi nhiệt phân đều tạo ra oxit kim loại tương ứng (hai kim loại hóa trị II không đổi).

Gọi công thức chung của hai muối là M ( N O 3 ) 2 .

                                  M ( N O 3 ) 2   → t 0 M O   +   2 N O 2   + 1 2 O 2          

                                     

Do đó   n M ( N O 3 ) 2   =   n M O   =   2 n O 2   =   0 , 2

Mà khi cho hỗn hợp oxit này phản ứng với H2 dư thì chỉ có 0,1 mol H2 phản ứng. Nên trong hỗn hợp oxit thu được chứa 0,1 mol oxit của kim loại đứng sau Al (bị khử bởi H2) và 0,1 mol oxit của kim loại đứng trước Al (không bị khử bởi H2) trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.

Mà trong các kim loại đứng trước Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại thì kim loại có hóa trị II không đổi và khi nhiệt phân muối nitrat của nó thu được oxit kim loại chỉ có Ba và Mg.

Nên trong hỗn hợp hai muối chứa Ba(NO3)2 hoặc Mg(NO3)2.

Vì số mol của mỗi oxit kim loại trong hỗn hợp đều là 0,1 nên khối lượng mol trung bình M  là giá trị trung bình cộng khối lượng mol của hai kim loại.

  M M ( N O 3 ) 2   = m n   = 45 0 , 2   = 225   ⇒ M   =   101

Gọi muối còn lại trong hỗn hợp ban đầu là R(NO3)2.

+) Nếu hỗn hợp muối có Mg(NO3)2 thì:  (loại)

+) Nếu trong hỗn hợp muối chứa Ba(NO3)2 thì ta có: 

. Do đó hai kim loại cần tìm là Ba và Zn.

                                                                                                            Đáp án A.