Một vật có khối lượng 0,8 kg và khối lượng riêng D=12g/cm3 được thả vào một chậu nước . Hỏi vật bị chìm hay nổi trên mặt nước ? Tại sao? Tính lực đẩy Ac si met tác dụng lên vật
Một vật có khối lượng 0,8 kg và khối lượng riêng 9, 5g / c * m ^ 3 được thả vào một chậu nước. Vật bị chìm xuống đáy hay nổi trên mặt nước? Tại sao? Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N / (m ^ 3)
\(m=0,8kg=800g\)
\(D=9,5g/cm^3\)
\(d=10000N/m^3\)
\(F_A=?N\)
\(....................................................\)
Ta có : \(P=10m=10.0,8=8N\)
Thể tích của vật là : \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{800}{9,5}\approx84,21cm^3=0,00008421m^3\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là :
\(F_A=dV=10000.0,00008421=0,8421N\)
Vì \(P>F_A\) nên vật hoàn toàn chìm trong nước.
Vậy ...
Mik đang cần gấp mong các bạn giúp mik nhanh ạ thanks
Câu 6: Một vật có khối lượng 0,75kg và khối lượng riêng 10,5 g/cm3 được nhúng ngập vào một chậu nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m3 . a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật. b. Vật bị chìm xuống đáy hay nổi trên mặt nước Tại sao
một vật có trọng lượng 6N và trọng lượng riêng d=10500N/m3 đưuọc thả vào chậu nước trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 vật chìm hay nổi trên mặt nước tại sao tính lực đấ ac-si-met tác dụng lên vật
a) do dv=10500N/m3 và dn=10000N/m3 nên dv>dn
=>vật chìm xuống
b)thể tích của vật là:
Vv=P/dv=>Vv=6/10500=1/1750(m3)
lực đẩy ac-simet là
=>FA=dn*Vc=10000*(1/1750)=5.714(N)
1 vật có trọng lượng riêng d=10500N/m³ được thả vào chậu nước.trong lượng riêng của nước là 10000N/m³.vật chìm xuống đáy hay nổi trên mặt nước?Tại sao?tính lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật.
Một vật có khối lượng 0,5kg và khối lượng riêng 10,5g/cm3 được ttả vào một chậu nước. Vật bị chìm hay nổi lên mặt nước? Tại sao? Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật. Cho trọng lượng riêng của nước d=10000N/m3.
Đổi 10,5 g/cm3 = 10500 kg/m3.
Trọng lượng của vật là :
P = 10 x m = 10 x 0,5 = 5 (N).
Thể tích của vật là :
D= \(\frac{m}{V}\rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{0,5}{10500}=\frac{1}{21000}\) (m3).
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật :
FA = d x V = 10000 x \(\frac{1}{21000}\simeq0,477\left(N\right)\)
=> Vật chìm xuống mặt nước.
Ta có D vật = 10500 kg / m3
==> d vật = 105000 N / m3
==> vật chìm vì d vật > d nước
V vật = m / D = 0,5 / 10500 = 0,000047619 m3
Vì vật chìm ==> FA = d . V = 10000 . 0,000047619 = 0,47619 N
đúng tick mik nhè ^^
10,5g/cm^3=10500kg/m^3
Trọng lượng của vật là :
\(P=10.m=10.0,5=5\left(N\right)\)
Thể tích của vật là :
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{0,5}{10500}=\frac{1}{12000}\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Ác - si mét tác dụng lên vật là :
\(F_A=d.V=\frac{10000.1}{21000}\simeq0,477\left(N\right)\)
=> Vật chìm xuống mặt nước
Một vật có khối lượng 810g và khối lượng riêng 2,7g/ cm 3 được thả vào một chậu nước ( d n = 10000N/ m 3 ). Chứng minh rằng vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật.
+ D = 2,7g/ cm 3 = 2700kg/ m 3
Trọng lượng riêng của vật d v = 10D = 27000 (N/ m 3 ).
+ Theo giả thiết d n = 10000N/ m 3 , ta thấy d v > d n nên vật chìm hoàn toàn trong nước.
+ Thể tích của vật: V v = m v / D = 3 . 10 - 4 m 3
+ Lực đẩy Ác-si-mét: F A = d n . V v = 3N
Một vật có trọng lượng 6N và trọng lượng riêng d=10000N/m^3 đc thả và chậu nước.
a Vật chìm xuống đáy, lơ lửng hay nôi trên mặt nước?tại sao? Tính lực đẩy ác si mét
b Khi nhúng vật chìm xuống thêm thì lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật thay đổi như thế nào?
c Tính công tối thiểu để kéo vật ra khỏi nước. Biết độ cao cột nước trong chậu là 20cm
\(V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{6}{10000}=6\cdot10^{-4}m^3\)
\(A=P\cdot h=6\cdot0,2=1,2J\)
Một vật có khối lượng 567(g) làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5 g/cm3 được thả bằng 1 chậu nước . Vật bị chìm xuống đáy hay nổi trên mặt nước ? Vì sao ?
Tìm lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật cho trọng lượng riêng của nước là d=10000 N/m3
VẬT LÍ 8
✫¸.•°*”˜˜”*°•✫ THANK ✫¸.•°*”˜˜”*°•✫
(3,5 điểm) Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/ cm 3 được nhúng hoàn toàn trong nước.
a) Tìm thể tích của vật.
b) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/ m 3 .
c) Nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật đó chìm hay nổi? Tại sao? Cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 130000N/ m 3 .
(3,5 điểm)
a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:
m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)
⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400 cm 3 = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)
b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
F A = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)
c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3 = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3 < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)