Những câu hỏi liên quan
vudinhcuong
Xem chi tiết

dễ thế mà ko bt ak

a) Vì điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên :

AM=MB=AB : 2 =6 : 2=3 (cm)

b) Trên cùng tia MC, có MB < MC ( 3 cm < 4 cm ) nên điểm B nằm giữa 2 điểm M và C.

Suy ra : MB + BC = MC

                3  + BC =   4

                       BC  =  4 - 3

                       BC  =  1 ( cm )

c) Vì điểm B nằm giữa 2 điểm M và C, điểm E nằm trên tia BM nên điểm B nằm giữa 2 điểm E và C   (1)

Ta thấy: BE = 1 cm   ;   BC = 1 cm

=> BE = BC ( = 1 cm )      (2)

Từ (1) và (2) Suy ra điểm B là trung điểm của đoạn thẳng EC.

Xong r đấy, bạn học bình thắng A và lớp 6n2 phải ko ? mik học lớp 6n2 trường trung học cơ sở Bình Thắng A đấy| 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vudinhcuong
5 tháng 3 2020 lúc 19:39

Ban Oi the con ac dau ban ei

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

cục kít

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần bảo an
Xem chi tiết
Phạm Vui
27 tháng 11 2018 lúc 20:40

Vì EB=BC cùng bằng 1cm

=>B là trung điểm của BC

Bình luận (1)
Trần bảo an
27 tháng 11 2018 lúc 21:08

giúp mình trong hôm nay nha

Bình luận (0)
Trần bảo an
27 tháng 11 2018 lúc 21:11

có lí luận nha(ko đc nhìn hình ta có)

Bình luận (0)
Ánh Nguyễn
Xem chi tiết
Ng an
Xem chi tiết
Ngô minh ánh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
10 tháng 1 2018 lúc 18:30

A B C M N F E

a) Xét \(\Delta BNM\)và \(\Delta ACM\)có :

NM = MC ( gt )

\(\widehat{NMB}=\widehat{CMA}\)( hai góc đối đỉnh )

MB = MA ( gt )

Suy ra : \(\Delta BNM\)\(\Delta ACM\)( c.g.c )

\(\Rightarrow NB=AC\)( hai cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\widehat{BNM}=\widehat{ACM}\)( hai góc tương ứng )

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên NB // AC

b) Xét \(\Delta BNC\)có \(\widehat{EBC}\)là góc ngoài nên \(\widehat{EBC}\)\(\widehat{BNC}+\widehat{BCN}\)hay \(\widehat{EBC}\)\(\widehat{ACM}+\widehat{BCN}=\widehat{ACB}\)

Xét \(\Delta BEC\)và \(\Delta BAC\)có :

BE = AC ( vì NB = BE = AC )

\(\widehat{EBC}\)\(\widehat{ACB}\)( cmt )

BC ( cạnh chung )

Suy ra : \(\Delta BEC\)\(\Delta BAC\)( c.g.c )

\(\Rightarrow AB=EC\)( hai cạnh tương ứng )

c) Vì \(\widehat{EFC}=\widehat{AFB}\)( hai góc đối đỉnh )

Mà \(\widehat{AFB}=180^o-\widehat{AFC}\) 

\(\Rightarrow\widehat{EFC}+\widehat{AFC}=180^o-\widehat{AFC}+\widehat{AFC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AFE}\)là góc bẹt nên A,F,E thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Siêu Đạo Chích
27 tháng 8 2017 lúc 20:03

Tự mà làm lấy

Bình luận (0)
Lê Việt
17 tháng 3 2022 lúc 21:39

chịu. nhình rối hết cả mắt @-@

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Hưng
Xem chi tiết
Homin
1 tháng 12 2021 lúc 20:31

Xét ΔMAE và ΔMCB có:

         MA = MC (M là trung điểm của AC)

          ∠AME = ∠CMB (2 góc đối đỉnh)

          ME = MB (gt)

⇒ ΔMAE = ΔMCB (c.g.c)

⇒ AE = BC (2 cạnh tương ứng) (1)

Xét ΔNAF và ΔNBC có:

      NA = NB (N là trung điểm của AB)

      ∠ANF = ∠BNC (2 góc đối đỉnh)

       NF = NC (gt)

⇒ ΔNAF = ΔNBC (c.g.c)

⇒ AF = BC (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AE = AF

Ta có: ΔMAE = ΔMCB (cmt)

⇒ ∠MAE = ∠MCB (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong ⇒ AE // BC (3)

Ta có: ΔNAF = ΔNBC (cmt)

⇒ ∠NAF = ∠NBC (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong ⇒ AF // BC (4)

Từ (3) và (4) ⇒ 3 điểm E, A, F thẳng hàng

Bình luận (0)
Thu Vy
Xem chi tiết
•¢ɦẹρ➻¢ɦẹρ
6 tháng 1 2022 lúc 15:53

tham khảo 
 

mik ko thể vẽ hình đc

SORRY

Giải thích các bước giải:

a.*Xét ΔMBN,ΔMAC có:
MA=MB( vì M là trung điểm BA)
ˆNMB=ˆMC (2 góc đối đỉnh)
    MN=MC
⇔ΔMNB=ΔMCA(c.g.c)
⇒ˆMNB=ˆMCA
⇒BN//AC

     Vậy BN//AC
b.Từ câu a ⇒AC=BN
Ta có 
    BN//AC
⇒AC//BE
⇒ˆEAC=ˆAEB
*Xét ΔABE,ΔECA có: 
AE chung
ˆAEB=ˆEAC
    BE=AC
 ⇔ ΔABE=ΔECA(c.g.c)

⇒AB=EC

     Vậy AB=EC
c.Ta có 
       AC//BE
⇒ˆACB=ˆCBE
⇒ˆACF=ˆFBE
*Xét ΔACF và ΔBEF có:
FB=FC( F là trung điểm của BC)
 ˆACF=ˆEBF
    AC=BE
⇔ΔACF=ΔEBF(c.g.c)
⇒ˆAFC=ˆBFE
⇒A,F,E thẳng hàng

         Vậy A;F;E thẳng hàng

Bình luận (1)
Thanh Hoàng Thanh
6 tháng 1 2022 lúc 16:05

undefinedundefined

Bình luận (0)
Haruno Sakura
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Trang
20 tháng 12 2015 lúc 17:18

Tick cho mk sau mk nói cho biết

Bình luận (0)