biểu cảm về các tác phẩm văn học đã học trong hk1 lớp 7
Kể tên các tác phẩm trữ tình hiện đại đã học trong HK1 lớp 7 và tìm hiểu đặc điểm cơ bản về nọi dung và nghệ thuật các tác phẩm trên
Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tiếng gà trưa.
cách viết dàn ý biểu cảm về tác phẩm văn học lớp 7
1.. MỞ BÀI :
- giới thiệu về tác phẩm: đề tài, thể loại, tác giả,...
- hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm
- nêu cảm nhận chung về tác phẩm
2. THÂN BÀI:
- nêu những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gợi nên
3. KẾT BÀI:
- khẳng định lại ấn tượng chung về tác phẩm
biểu cảm về các tác phẩm văn học lớp 7
chép mạng cũng được
mk ôn thi
a) Bài văn viết về bài ca dao: Đêm qua ra đứng bờ ao
Đêm qua ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ
Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai?
Đêm đêm tưởng dải Ngân Hà
Chuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm tròn
Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn
Tào Khê nước chảy vẫn còn trơ trơ.
b) Tác giả phát biểu cảm nghĩ của mình về bài ca dao bằng cách tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm về các hình ảnh, chi tiết của nó:
- Những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng do hai câu đầu gợi nên: “Đêm qua... sao mờ”.
- Những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng do hai câu sau gợi nên: “Buồn trông... mối ai”.
- Những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng do hai câu kế tiếp gợi nên: “Đêm đêm.., năm tròn”.
- Những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng do hai câu cuối gợi nên: “Đá mòn... trơ trơ”.
Tác giả đã phát biểu cảm nghĩ của mình bằng cách tưởng tượng một con người cụ thể đội khăn, mặc áo dài. Đó là một người quen, ở phương trời xa đang hướng về cố hương. Tác giả liên tưởng và tưởng tượng ra cái mạng nhện và cảnh con nhện nghển trông, vờn đón, ngạc nhiên, thất vọng. Tác giả cũng lại hình dung đến dòng sông Ngân Hà (trong điển tích Ngưu Lang – Chức Nữ) – nơi có người quen và thân thương đang ngẩng lên ngắm nhìn và trông đợi. Từ con sông sao trên trời tới con sông Tào Khê, nhỏ hẹp nhưng cũng xiết lòng người, từ đó mà tác giả liên hệ đến lòng thuỷ chung không bao giờ vơi cạn.
tui có học bài này đâu
bọn tui học vnen bỏ nhiều bài lắm
viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của một số nhân vật trong các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam đã học ở lớp 9.
1) lập bảng thống kê về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác và thể loại, phương thức biểu đạt và giá trị nội dung,tác phẩm những văn bản đã học ở học kì 1 lớp 7
xin 1 số bài viết về phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học thơ Đường và thơ VN ( văn lớp 7 tập 1 )
Nêu cảm nhận của em về bộ mặt của giai cấp thống trị phong kiến qua các tác phẩm văn học trung đại việt nam lớp 9 tập 1 đã học
Em tham khảo:
Xã hội phong kiến Việt Nam thế kỉ XVIII bước vào sự khủng hoảng trầm trọng, bộc lộ tất cả những xấu xa, tồi tệ:
Đồng tiền lộng hành uy hiếp cuộc sống của người dân lương thiện (Mã Giám Sinh mua Kiều).
Những kẻ có tiền táng tận lương tâm. Đồng thời là tiếng nói thương cảm trước số phận và bi kịch của con người, tố cáo những thế lực xấu xa, khẳng định đề cao tài năng, phẩm chất và những khát vọng chân chín của con người. (Mã Giám Sinh).
Vua chúa quan lại ăn chơi, trụy lạc, thi nhau hà hiếp bóc lột dân lành (Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh).
Giai cấp thống trị bạc nhược, tham sống sợ chết, phản dân hại nước. Đồng thời, Tái hiện chân thực hình ảnh tuyệt đẹp về người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong công cuộc đại phá quân Thanh và sự thất bại thảm hại của bọn cướp nước, bán nước. (Hoàn Lê Nhất thống chí - Hồi thứ 14).
Trong các tác văn phẩm văn học Việt Nam hiện đại mà em đã học, đã đọc trong chương trình Ngữ Văn lớp 9 có nhiều tác phẩm viết về niềm vui,hạnh phúc của con người từ những điều rất giản dị trong cuộc sống.Em hãy chọn và phân tích từ 8 đến 10 dòng thơ hoặc 1 nhân vật trong chuyện để làm rõ cảm nhận của em. Từ đó liên hệ một tác phẩm khác để thấy được nét đặc sắc thể hiện của tác giả ở tác phẩm mà em đã chọn
Trong các tác văn phẩm văn học Việt Nam hiện đại mà em đã học, đã đọc trong chương trình Ngữ Văn lớp 9 có nhiều tác phẩm viết về niềm vui,hạnh phúc của con người từ những điều rất giản dị trong cuộc sống.Em hãy chọn và phân tích từ 8 đến 10 dòng thơ hoặc 1 nhân vật trong chuyện để làm rõ cảm nhận của em. Từ đó liên hệ một tác phẩm khác để thấy được nét đặc sắc thể hiện của tác giả ở tác phẩm mà em đã chọn