Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thắm Võ
Xem chi tiết
Phap VU
25 tháng 12 2020 lúc 20:11

a Khi đã đứng yên vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng

b Trọng lực có phương thẳng đứng,chiều từ trên xuống dưới

Lực kéo của sợi dây: Phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên

Monia Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Thùy Dung
15 tháng 12 2016 lúc 20:43

chịu tác dụng của 2 lực cân bg, lực hút

 

Doãn Thị Hải Châu
18 tháng 12 2016 lúc 14:03

Khi vật đứng yên có 2 lực cân bằng tác dụng vào vật

Lê Bích Ngọc
19 tháng 12 2016 lúc 5:06

Vật chịu tác dụng của giá treo và lực hút của Trái Đất.Khi vật đứng yên thì phải có 2 lực cân bằng tác dụng vào nó.

 

Mai Thanh Thảo
Xem chi tiết
Evil
7 tháng 11 2018 lúc 20:17

A) quả nặng chịu tác dụng của những lực :

Trọng lực và lực kéo của lò xo

b) +)Trọng lực:

- phương: thẳng đứng

- chiều từ trên xuống dưới 

- Độ lớn là : 0,05x10 = 0,5 ( N )

+) lực kéo lò xo 

- phương :thẳng đứng 

- chiều từ trên xuống dưới

- vì quả nặng ko di chuyển nên độ lớn của trọng lực bằng độ lớn lực kéo lò xo

=> độ lớn lực kéo lò xo là 0,5 N

Nhớ k cho tôi đấy nhé!

huynh thi my trang
7 tháng 11 2018 lúc 20:15

a)  qua nang chiu tac dung luc keo 

Nguyễn Thị Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Duy
27 tháng 12 2020 lúc 16:28

Có hai lực tác động lên vật: 1 là trọng lực là lực hút của trái đất; 2 là lực đàn hồi của lò xo, độ lớn của hai lực là 600 niuton và phương thẳng đứng chiều ngược nhau

Hỗ Trợ Học Tập
27 tháng 12 2020 lúc 16:30

Vật chịu tác dụng của lực đàn hồi lò xo phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên

tác dụng của trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới

Vì lò xo đứng yên => lực đàn hồi lò xo = trọng lực = 600N

Nguyễn Hồng Trường
Xem chi tiết
sang
8 tháng 5 2022 lúc 16:07

Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn một đoạn: 12 – 10 = 2 cm

- Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn 2 cm

 

    => Khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ? cm

Vì độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo do đó khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ra một đoạn là: Bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực

Chiều dài của lò xo khi treo 2 quả cân có khối lượng 50g là: 10 + 4 = 14(cm) 

sang
8 tháng 5 2022 lúc 16:08

tự áp dụng

 

Nho cou...:(((
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
9 tháng 3 2022 lúc 16:34

B

Kaito Kid
9 tháng 3 2022 lúc 16:34

B

Vũ Quang Huy
9 tháng 3 2022 lúc 16:35

b

Quân
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
9 tháng 3 2022 lúc 14:14

C

Nguyễn acc 2
9 tháng 3 2022 lúc 14:14

A

Minh Anh sô - cô - la lư...
9 tháng 3 2022 lúc 14:17

A

Nguyễn Hà Chi
Xem chi tiết
Dương No Pro
14 tháng 12 2020 lúc 18:18

Giải:

a)

- Vật nặng chịu tác dụng 1 lực kéo của lò xo và 1 lực hút của trái đất.

- Vật nặng đứng yên vì lực kéo của lò xo và lực hút của tái đất là 2 lực cân bằng.

b)

Độ biến dạng của lò xo là:

   12 - 10 = 2 ( cm )

Vậy lò xo bị biến dạng 2 cm so với chiều dài thực.

Học tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Chi
14 tháng 12 2020 lúc 18:53

cảm ơn Kuroba Kaito nhé

bạn làm các câu sau giúp mik nhé

cảm ơn bạn nhiều

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Chi
14 tháng 12 2020 lúc 19:03

Kubaro Kaito giúp mình câu này nhé

viên sỏi có thể tích 60 dm3 và có khối lượng 150 kg. hãy tính trọng lượng riêng của sỏi

Khách vãng lai đã xóa
tran nhat anh
Xem chi tiết
2611
8 tháng 5 2022 lúc 14:59

`a)` Độ biến dạng của lò xo là: `13-10=3(cm)`

`b)` Khi vật đừng yên có `2` lực tác dụng vào vật.

 `+,` Trọng lực: có phương thẳng đứng và chiều hướng xuống dưới.

`c)` Đổi `300 g = 0,3 kg`

Trọng lực của vật là: `P=10m=10.0,3=3(N)`

 `+,` Phản lực: có phương thẳng đứng và chiều hướng lên ngược chiều với trọng lực.

nguyễn thị hương giang
8 tháng 5 2022 lúc 15:00

a)Độ biến dạng lò xo: \(\Delta l=l_2-l_1=13-10=3cm\)

b)Khi vật đứng yên chị tác dụng của:

   -Trọng lực hướng xuống.

   -Lực đàn hồi của vật hướng lên.

c)Trọng lượng của vật:

   \(P=10m=10\cdot0,3=3N\)   

Veronica Nguyen
8 tháng 5 2022 lúc 15:03

a ) Độ biến dạng của lò xo là: 13 − 10 = 3 ( c m ) b ) Khi vật đừng yên có 2 lực tác dụng vào vật. + , Trọng lực: có phương thẳng đứng và chiều hướng xuống dưới. c ) Đổi 300 g = 0 , 3 k g Trọng lực của vật là: P = 10 m = 10.0 , 3 = 3 ( N ) + , Phản lực: có phương thẳng đứng và chiều hướng lên ngược chiều với trọng lực.