Lâm
Câu 1: Tại sao da ếch lại phải ẩm ướt ? Câu 2: Khi quan sát sự sinh sản của cá chép và ếch đồng, Linh nhận thấy cá chép và ếch đồng đều thụ tinh ngoài nhưng số lượng trứng trong mỗi lần để của cá chép lại nhiều hơn rất nhiều so với ếch đồng. Vì sao lại có những sự khác nhau như vậy ?Câu 3: Ở vùng quê, vào những buổi tối nhiều người dân đi soi ếch. Đặc biệt vào mùa sinh sản, họ còn bắt được nhiều đôi ếch một lúca) Theo em, tại sao người dân lại đu bắt vào buổi tối mà không phải ban ngày ? b) Việc...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phong Thần
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
25 tháng 1 2021 lúc 11:28

* Rút ra điểm tiến hóa của ếch đồng so với cá chép, của thằn lằn bóng đuôi dài so với cá chép và ếch đồng:

 

* Thằn lằn :

-Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có những bộ phận phát triển hơn so với xương ếch:

+Đốt sống thân mang xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp.

+Cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng.

+Đuôi nhiều đốt sống nên đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự vận chuyển trên cạn.

- Hệ tuần hoàn : Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.- Hệ hô hấp : Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn.- Hệ bài tiết : Thận ( sau ) có khả năng hấp thụ lại nước.

-Hệ thần kinh: thùy khứu giác , não trước, hành tủy, tiểu não, thùy thị giác. Não trước và tiểu não phát triển => đời sống hoạt động phong phú* Ếch :- Hệ tuần hoàn : Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất )  Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.- Hệ hô hấp : Xuất hiện phổi  Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng  Da trần ( trơn, ẩm ướt ) có hệ mao mạch máu để trao đổi khí.- Hệ bài tiết : Thận giữa   Chất thải ra ngoài qua lỗ huyệt. 

- Hệ thần kinh: Não trước thùy thị giác phát triển, tiểu não kém phát triển

Bình luận (1)
Mai Hiền
25 tháng 1 2021 lúc 15:53

Đặc điểm sinh sản của cá chép:

Thụ tinh ngoài

Đẻ nhiều

Trứng được thụ tinh phát triển thành phôi rồi biến thành cá con.

Đặc điểm sinh sản của ếch đồng:

Thụ tinh ngoài

Đẻ nhiều

Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng

-> Ếch đồng tiến hóa hơn cá chép

Đặc điểm sinh sản của thằn lằn đuôi dài:

Thụ tinh trong

Đẻ ít trứng

Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

-> Thằn lằn đuôi dài tiến hóa hơn ếch đồng

Bình luận (1)
Đặng Thị Hà Chi
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
13 tháng 5 2022 lúc 23:29

Câu 1: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng ?

A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Thỏ, cá chép, ếch đồng.

C. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo.            D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.

Câu 2: Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô ?

A. Mắt có mi cử động, có nước mắt.    B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.

C. Da khô và có vảy sừng bao bọc.      D. Bàn chân có móng vuốt.

Câu 3: Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào ?

A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.                

B. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.    

C. Giúp tạo sự cân bằng khi bay

D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu ?

A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

B. Không ấp trứng.

C. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.

Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?

A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.

B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

C. Có mai và yếm.

D. Trứng có màng dai bao bọc.

Câu 6: Chim bồ câu có hai kiểu di chuyển là

 A. Bay vỗ cánh và nhảy cóc.         B. Bay lượn và bơi.

 C. Bay vỗ cánh và  bay lượn.         D. Nhảy cóc và bơi.

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về giới tính ở động vật là đúng?

A. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.

B. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.

C. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể lưỡng tính.

D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng tính.

Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai).

B. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng.

C. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong.

D. Sự phát triển trực tiếp (có nhau thai) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( không có nhau thai).

Bình luận (1)
🍀thiên lam🍀
13 tháng 5 2022 lúc 23:30

Câu 1: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng ?

A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Thỏ, cá chép, ếch đồng.

C. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo.            D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.

Câu 2: Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô ?

A. Mắt có mi cử động, có nước mắt.    B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.

C. Da khô và có vảy sừng bao bọc.      D. Bàn chân có móng vuốt.

Câu 3: Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào ?

A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.                

B. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.    

C. Giúp tạo sự cân bằng khi bay

D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu ?

A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

B. Không ấp trứng.

C. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.

Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?

A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.

B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

C. Có mai và yếm.

D. Trứng có màng dai bao bọc.

Câu 6: Chim bồ câu có hai kiểu di chuyển là

 A. Bay vỗ cánh và nhảy cóc.         B. Bay lượn và bơi.

 C. Bay vỗ cánh và  bay lượn.         D. Nhảy cóc và bơi.

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về giới tính ở động vật là đúng?

A. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.

B. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.

C. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể lưỡng tính.

D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng tính.

Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai).

B. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng.

C. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong.

D. Sự phát triển trực tiếp (có nhau thai) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( không có nhau thai).

Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về giới tính ở động vật là đúng?

A. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng tính.

B. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.

C. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.

D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể lưỡng tính.

Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Rùa?

A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.

B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

C. Có mai và yếm.

D. Trứng có màng dai bao bọc.

Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu ?

A. Trứng được thụ tinh trong.

B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.

C. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

D. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

Câu 12: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Sự phát triển trực tiếp (có nhau thai) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( không có nhau thai).

B. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai).

C. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng.

D. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong.

Câu 13: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng ?

A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo. 

C. Thỏ, cá chép, ếch đồng. D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.

Câu 14: Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ?

A. Mắt có mi cử động, có nước mắt. B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.

C. Da khô và có vảy sừng bao bọc. D. Bàn chân có móng vuốt.

Câu 15: Ở chim bồ câu, mỏ sừng bao bọc hàm không có răng mang ý nghĩa gì ?

A. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.             

B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.

C. Giúp phát huy tác dụng của các giác quan mắt, tai.    

D. Làm đầu chim nhẹ.

Câu 16: Chim bồ câu có hai kiểu di chuyển là

 A. Bay vỗ cánh và bơi. B. Nhảy cóc và bay vỗ cánh

 C. Bay vỗ cánh và bay lượn. D. Bay lượn và bơi

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
13 tháng 5 2022 lúc 23:31

Câu 1: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng ?

A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Thỏ, cá chép, ếch đồng.

C. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo.            D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.

Câu 2: Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô ?

A. Mắt có mi cử động, có nước mắt.    B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.

C. Da khô và có vảy sừng bao bọc.      D. Bàn chân có móng vuốt.

Câu 3: Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào ?

A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.                

B. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.    

C. Giúp tạo sự cân bằng khi bay

D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu ?

A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

B. Không ấp trứng.

C. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.

Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?

A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.

B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

C. Có mai và yếm.

D. Trứng có màng dai bao bọc.

Câu 6: Chim bồ câu có hai kiểu di chuyển là

 A. Bay vỗ cánh và nhảy cóc.         B. Bay lượn và bơi.

 C. Bay vỗ cánh và  bay lượn.         D. Nhảy cóc và bơi.

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về giới tính ở động vật là đúng?

A. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.

B. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.

C. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể lưỡng tính.

D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng tính.

Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai).

B. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng.

C. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong.

D. Sự phát triển trực tiếp (có nhau thai) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( không có nhau thai).

Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về giới tính ở động vật là đúng?

A. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng tính.

B. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.

C. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.

D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể lưỡng tính.

Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Rùa?

A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.

B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

C. Có mai và yếm.

D. Trứng có màng dai bao bọc.

Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu ?

A. Trứng được thụ tinh trong.

B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.

C. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

D. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

Câu 12: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Sự phát triển trực tiếp (có nhau thai) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( không có nhau thai).

B. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai).

C. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng.

D. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong.

Câu 13: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng ?

A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo. 

C. Thỏ, cá chép, ếch đồng. D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.

Câu 14: Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ?

A. Mắt có mi cử động, có nước mắt. B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.

C. Da khô và có vảy sừng bao bọc. D. Bàn chân có móng vuốt.

Câu 15: Ở chim bồ câu, mỏ sừng bao bọc hàm không có răng mang ý nghĩa gì ?

A. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.             

B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.

C. Giúp phát huy tác dụng của các giác quan mắt, tai.    

D. Làm đầu chim nhẹ.

Câu 16: Chim bồ câu có hai kiểu di chuyển là

 A. Bay vỗ cánh và bơi. B. Nhảy cóc và bay vỗ cánh

 C. Bay vỗ cánh và bay lượn. D. Bay lượn và bơi

Bình luận (0)
nhung phan
Xem chi tiết
Minh Hồng
9 tháng 3 2022 lúc 11:26

C

C

Bình luận (0)
ʚƒɾҽҽժօʍɞ
9 tháng 3 2022 lúc 11:26

C

C

Bình luận (0)
Tryechun🥶
9 tháng 3 2022 lúc 11:26

C

B

Bình luận (0)
Ngô Hiếu
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
13 tháng 3 2021 lúc 12:54
      Cá chép  Ếch đồng 
 Đặc điểm cấu tạo ngoài 

- Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân → giảm sức cản của nước.

- Mắt không có mi, màng mắt cá tiếp xúc với môi trường nước → màng mắt không bị khô.

- Vây cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy → giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước.

- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp → giúp cá cử động theo chiều ngang.

- Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân → có vai trò như bơi chèo.

+ Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên.

+ Vây ngực và vây bụng: giữ thăng bằng và giúp cá bơi lên – xuống, rẽ phải – trái, bơi đứng, dừng lại.

+ Vây lưng và vây hậu môn: giúp giữ thăng bằng theo chiều dọc.

* Ở cạn:

- Da trần phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí, thở bằng phổi -> thuận lợi cho sự hô hấp.

- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> thuận lợi cho sự di chuyển.

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng -> bảo vệ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh.

* Ở nước:

- Đầu đẹp nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước rẽ nước khi bơi -> giảm sức cản của nước khi bơi.

- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu -> khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát.

- Da tiết chất nhày làm giảm ma sát, dễ thấm khí -> hô hấp trong nước dễ dàng hơn.

- Chi sau có màng bơi -> tạo thành chân bơi để đẩy nước.

 

Bình luận (0)
Nguyen An Khanh
Xem chi tiết
lê đình hải
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
5 tháng 4 2022 lúc 9:20

B

Bình luận (0)
laala solami
5 tháng 4 2022 lúc 9:21

b

Bình luận (0)
Mỹ Hoà Cao
5 tháng 4 2022 lúc 9:21

B

Bình luận (0)
mikami
Xem chi tiết
Sunn
19 tháng 3 2022 lúc 14:34

Bạn đang thi hả ?

Bình luận (1)
Ngủ ✰_
19 tháng 3 2022 lúc 14:34

B

Bình luận (0)
Võ Trung Tiến
Xem chi tiết
Chuu
15 tháng 3 2022 lúc 12:12

Tham khảo:

1)

Đời sống:

Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng, sông, suối...)

Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.

Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước. Cá chép là động vật biến nhiệt.

Sinh sản:

-Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh

-Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.

-Trứng thụ tinh phát triển thành phôi

2)

Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

3)

Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối  lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn  giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón  dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao  dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn  dễ bơi
 Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi  dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp  dễ nhảy
- Mắt có hai mí  ngăn bụi và giữ mắt không bị khô

Bình luận (0)
Chuu
15 tháng 3 2022 lúc 12:14

4)

Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư là:

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Da: Trần, ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
5)

-Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.

-Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ và chúng thở bằng phổi

-Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.

-Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.

-Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái

-. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
 

Bình luận (0)
kodo sinichi
15 tháng 3 2022 lúc 12:15

Tham khảo:

1)

Đời sống:

Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng, sông, suối...)

Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.

Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước. Cá chép là động vật biến nhiệt.

Sinh sản:

-Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh

-Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.

-Trứng thụ tinh phát triển thành phôi

2)

Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

3)

Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối  lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn  giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón  dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao  dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn  dễ bơi
 Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi  dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp  dễ nhảy
- Mắt có hai mí  ngăn bụi và giữ mắt không bị khô

4)

Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư là:

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Da: Trần, ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
5)

-Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.

-Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ và chúng thở bằng phổi

-Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.

-Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.

-Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái

-. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.

Bình luận (1)
dan nguyen chi
Xem chi tiết
Yuuka (Yuu - Chan)
14 tháng 5 2021 lúc 20:36

1. B

2. D

3. D

4. C

6. A

7. D

8. C

9. C

10. C

12. C

13. D

14. D

15. D

16. D

17.B

18. A

19. D

20. B

21. D

22. A

23. A

24. A

25. A

Bình luận (2)
Bommer
14 tháng 5 2021 lúc 20:39

1. B

2. D

3. D

4. C

6. A

8. C

9. B

10. C

12. C

13. D

14. D

15. A

17. B

19. D

20. B

21. D

22. A

23. A

24. A

25. A

Bình luận (2)
ZURI
14 tháng 5 2021 lúc 20:16

dài quá bạn như này thì ít ai muốn làm lắm

Bình luận (1)