Em hãy nêu sơ đồ sắc tố của lúa.
có trong sách :V(maybe)
Em hãy nêu đặc điểm và công dụng của sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt
tham khảo
Tóm lại: Sơ đồ nguyên lý giúp ta hiểu được cách hoạt động của một thiết bị. Còn sơ đồ lắp ráp giúp ta chế tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh. Sơ đồ nguyên lý :Là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí lắp đặt, cách lắp ráp sắp xếp của chúng trong thực tế.
Tham khảo :
Sơ đồ nguyên lý được trình bày một cách tổng quát và chi tiết cấu tạo của một thiết bị nhưng không theo trật tự về lắp đặt; chỉ vẽ sao cho dễ nhìn nhất.
Sơ đồ lắp đặt được trình bày cụ thể vị trí chính xác từng linh kiện (bộ phận) từng mạch điện trong một thiết bị.
Tóm lại: Sơ đồ nguyên lý giúp ta hiểu được cách hoạt động của một thiết bị. Còn sơ đồ lắp ráp giúp ta chế tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh.
Sơ đồ nguyên lý :Là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí lắp đặt, cách lắp ráp sắp xếp của chúng trong thực tế.
Sơ đồ lắp đặt : Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử của mạch điện. Sơ đồ lắp đặt được sử dụng để dự trù vật liệu, lắp đặt, sữa chữa mạng điện và các thiết bị điện
Ví dụ : Mạch điện cầu thang: Sơ đồ mạch điện, nguyên lý hoạt động và cách lắp đặt
Sơ đồ lắp đặt mạch điện cầu thang
Sơ đồ mạch điện cầu thang được biết đến là một trong những sơ đồ mạch điện đơn giản và được áp dụng rất nhiều tại Việt Nam. Mạch được lắp ở hầu hết những nhà có từ 2 tầng trở lên và dùng để bật tắt đèn chiếu sáng cầu thang ở các tầng khác nhau.
Sơ đồ lắp đặt mạch điện cầu thang
Dưới đây là một số các thiết bị cần thiết để bạn có thể thực hiện lắp đặt thành công mạch điện cầu thang 2 công tắc 1 bóng đèn: 2 công tắc 3 cực, 1 bóng đèn, 1 cầu chì.
Bạn có thể hình dung mạch sẽ được thiết kế như sau: Một công tắc sẽ được đặt ở chân cầu thang tầng 1, công tắc còn lại sẽ được đặt ở đầu cầu thang tầng 2, bóng đèn chiếu sáng sẽ được lắp ở vị trí chính giữa để có thể chiếu sáng lối lên cầu thang của cả 2 tầng.
Tác dụng chính của các thiết bị trong mạch như sau:
Công tắc 3 cực: Đây được biết đến là một thiết bị thường thấy nhất trong việc sử dụng lắp đặt mạch cầu thang. Công tắc này có một cực chung và 2 cực đầu ra. Trong một khoảng thời điểm nhất định thì chỉ có 1 cực của đầu ra được nối thông với đầu vào.Cầu chì: Thiết bị này có tác dụng giúp bảo vệ các thiết bị điện khác trong mạch trong trường hợp xảy ra sự cố chập điện. Tùy thuộc vào công suất của tải để có thể lựa chọn loại cầu chì cho phù hợp nhất, ở đây tải là bóng đèn.Bóng đèn: Là thiết bị chiếu sáng bạn có thể lựa chọn các loại bóng đèn tùy thuộc theo sở thích và phong cách thiết kế ngôi nhà của bạn. Có 2 loại bóng thường được sử dụng là bóng đèn sợi đốt và đèn compact.Nguyên lý hoạt động mạch điện cầu thang
Nguyên lý hoạt động
Nguyên lý hoạt động mạch điện cầu thang
tk:
Tóm lại: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ giúp ta hiểu được cách hoạt động CỦA một thiết bị. Còn SƠ ĐỒ LẮP ráp giúp ta chế tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh.SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ :Là SƠ ĐỒ chỉ NÊU lên mối liên hệ điện CỦA các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí LẮP ĐẶT, cách LẮP ráp sắp xếp CỦA chúng trong thực tế.
Câu 1: em hãy cho biết tên sơ đồ của a và b. Câu 2: nêu tên và nhiệm vụ của các phần tử có trong sơ đồ.
Câu 1: em hãy cho biết tên sơ đồ của a và b. Câu 2: nêu tên và nhiệm vụ của các phần tử có trong sơ đồ.
Vẽ và mô tả sơ đồ khối của mạch điện điều khiến trong một đồ dùng điện gia đình em đang sử dụng. Hãy nêu chức năng của từng khối trong sơ đồ.
Tham khảo:
Sơ đồ khối mạch điện điều khiển:
Mô tả và chức năng của các khối
Nguồn điện: Cung cấp điện cho mạch.
Thiết bị đóng, cắt: công tắc, nút bấm cơ khí; tiếp điểm đóng cắt.
Điều khiển: đóng, cắt nguồn điện cấp cho phụ tải điện bằng tay hoặc từ xa.
Phụ tải điện: các thiết bị biến đổi điện năng thành các năng lượng khác phục vụ đời sống, sản xuất.
Bài 1 trang 28: Hãy nêu sự khác nhau của các hình thức canh tác nông nghiệp ở đới nóng.
Bài 2 trang 28: Sắp xếp những dữ liệu cho dưới đây và vẽ vào sơ đồ thâm canh lúa nước.
em hãy vẽ sơ đồ chính sách cai trị thời Lý Bí và nêu lên ý nghĩa của sơ đồ đó
Lịch sử 6 nha
Hãy thể hiện các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp bằng một sơ đồ. Nêu ví dụ cụ thể về ảnh hưởng của một nhân tố đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
Ví dụ: Ảnh hưởng của dân cư và nguồn lao động.
- Nơi có nguồn lao động dồi dào cho phép phát triển và phân bố các ngành công nghiệp cần nhiều lao động như dệt - may, giày - da, công nghiệp thực phẩm. Đây là những ngành không đòi hỏi trình độ công nghệ và chuyên môn cao.
- Nơi có đội ngũ lao động kĩ thuật cao, công nhân lành nghề gắn với các ngành công nghiệp hiện đại, đòi hỏi hàm lượng công nghệ và “chất xám” cao trong sản phẩm như kĩ thuật điện, điện tử - tin học, cơ khí chính xác,...
- Dân cư đông còn tạo nên thị trường tiêu thụ rộng lớn, thúc đẩy sản xuất công nghiệp phát triển.
Ví dụ: Nước ta có nguồn lao động trẻ, dồi dào, năng động và giá rẻ => thu hút nhiều vốn FDI từ nước ngoài (Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo...). Lao động đông cũng tạo nên thế mạnh các ngành kinh tế trọng điểm ở nước ta như: công nghiệp chế biến, dệt - may, sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí…
Câu 2: Nêu các bước tạo sơ đồ tư duy? Giải thích được các thành phần trong sơ đồ tư duy.
Câu 3: Em hãy nêu các chức năng cơ bản của phần mềm soạn thảo văn bản? Nêu ý nghĩa các nút lệnh sau: căn thẳng 2 lề, căn giữa, căn thẳng lề trái, căn thẳng lề phải.
Câu 4: Em hãy nêu lợi ích của việc sử dụng bảng? Nêu các thao tác để tạo bảng? Nêu ý nghĩa của các nút lệnh Insert Left, Insert Right, Insert Above, Insert Below?
Câu 5: Em hãy nêu các thao tác tìm kiếm và thay thế?
Câu 2:
Các bước tạo sơ đồ tư duy:
Bước 1: Viết chủ đề chính ở giữa tờ giấy
Bước 2: Từ chủ dề chính, vẽ các chủ đề nhánh
Bước 3: Phát triển thông tin chi tiết cho mỗi chủ đề nhánh
Bước 4: Có thể tạo thêm nhánh con khi bổ xung thông tin
Cho các đại diện các nhóm dưới đây : Tảo lục , nấm sò, vi khuẩn e.coli , đại bàng , cây lúa nước . Em hãy vẽ sơ đồ khóa lưỡng phân.