Những câu hỏi liên quan
duyen ngoc
Xem chi tiết
Bạch Doanh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Minh Anh
2 tháng 9 2019 lúc 21:25
1.Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả: Là tạo ra được nhiều sản phẩm tốt, có chất lượng cả về nội dung và hình thức trong một thời gian ngắn. 2.Làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của cá nhân, gia đình và xã hội.
Bình luận (0)
Thư Phạm
Xem chi tiết
Hoang Thong
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
17 tháng 11 2016 lúc 17:47

Nó thống nhất.... VD nếu nhanh mà còn nhiều và tốt mà rẻ thì nó rất thích hợp ^^ mk nghĩ v

Bình luận (0)
Hoang Thong
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
17 tháng 11 2016 lúc 17:47

Nó thống nhất.... VD nếu nhanh mà còn nhiều và tốt mà rẻ thì nó rất thích hợp ^^ mk nghĩ v

Bình luận (0)
dương trà my
Xem chi tiết
hoàng anh
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ KIỀU
Xem chi tiết
Tiểu Yêu Tinh~♡๖ۣۜTεαм ๖...
5 tháng 1 2020 lúc 20:45

teo ngu lí

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn mai anh shyn
Xem chi tiết
Cong Anh Le
6 tháng 5 2018 lúc 21:21

Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục.

Để làm tốt chúng ta cần lí lẽ rõ ràng, dẫn chứng tiêu biểu thuyết phục, luận điểm đầy đủ, lập luận có cơ sỏ

Bình luận (1)
Thảo Phương
6 tháng 5 2018 lúc 21:28

Bổ sung: Để làm tốt 1 bài văn ko chỉ có văn nghị luận ta cần có 1 sự hiểu biết rộng , 1 sự say mê, thick thú vs môn văn lúc đó ta ms có thể bt những bài văn hay đc

Bình luận (2)
❤💞Lãnh Hàn Thiên Dii💞❤
15 tháng 2 2020 lúc 17:08

“Nghị luận là một thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đoán, chứng cứ để bàn luận về một vấn đề nào đó (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức). Vấn đề được nêu ra như một câu hỏi cần giải đáp, làm sáng tỏ. Luận là bàn về đúng, sai, phải, trái, khẳng định điều này, bác bỏ điều kia, để người ta nhận ra chân lí, đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm và niềm tin của mình. Sức mạnh của văn nghị luận là ở sự sâu sắc của tư tưởng, tình cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ của suy nghĩ và trình bày, sự thuyết phục của lập luận. Vận dụng các thao tác như giải thích, phân tích, chứng minh, bác bỏ, so sánh…”

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa