Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Trang
15 tháng 11 2021 lúc 19:53

thiếu nha 

từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa

k cho mik nha 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thuỳ Trang
16 tháng 11 2021 lúc 9:51

hihi ko có gì

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Trà My
15 tháng 11 2021 lúc 19:43

Các bạn nhận xét giúp mik nhé 😁

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo Nguyên ( phó...
Xem chi tiết

TL :

Từ đồng âm là từ có tiếng giống nhau nhưng khác nhau về nghĩa

HT

Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
7 tháng 10 2021 lúc 8:02

TL:

Từ đồng âm là từ có tiếng giống nhau nhưng lại khác nghĩa

HT

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo Nguyên ( phó...
11 tháng 10 2021 lúc 19:27

cảm ơn bạn

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn tuấn dương
Xem chi tiết
Diệu Anh
1 tháng 1 2019 lúc 9:08

từ ghép có nghĩa là 2 tiếng tách ra không bị mờ nghĩa

có 2 loại từ ghép

đống nghĩa hoàn toàn là nghĩa giống nhau

câu này mk ko bt

ko chắc chắn

đúng k mk nhoa

Sakura2k6
1 tháng 1 2019 lúc 9:12

Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

Có 2 loại từ ghép: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.

Từ đồng nghĩa hoàn toàn: không phân biệt với nhau về sắc thái nghĩa.

Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: có sắc thái nghĩa nghĩa nhau.

Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau hoặc không liên quan gì với nhau.

Mọt sách không đeo kính
1 tháng 1 2019 lúc 9:23

.Từ ghép là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau. (Từ phức: từ do nhiều tiếng tạo thành)

có hai loại từ ghép:+từ ghép đẳng lập

                                +từ ghép chính phụ

Từ đồng nghĩa hoàn toàn giống nhau cả về nghĩa và sắc thái

Đồng nghĩa không hoàn toàn giống nhau về nghĩa nhưng không giống nhau về sắc thái
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm(phương diện âm thanh) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa

học tốt

#mọt

#Trịnh hằng

Lê Thanh Trà
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
2 tháng 10 2018 lúc 8:51

Bài 1:

Tôi và Lan tranh nhau bức tranh vẽ chú ngựa.

Bài 2:

- Câu trên có cặp từ đồng âm.

- Từ "tranh" thứ nhất thuộc là động từ, có nghĩa là dùng sức lực, giành lấy vật gì đó.

- Từ "tranh" thứ hai thuộc là danh từ, có nghĩa là bức vẽ được tạo nên bởi màu sắc, do đôi bàn tay và trí tưởng tượng của con người.

Phuong Anh
Xem chi tiết
Đỗ Duy Hùng
2 tháng 11 2018 lúc 21:41

- Nhọc nhằn là thuộc loại tính từ

7) Ăn không ngồi rồi

8)  a)

Trần Gia Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Bảo Thạch
21 tháng 11 2021 lúc 21:52

- từ đồng âm là những từ giống về âm nhưng khác về nghĩa.

- Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.

- Một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật , hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm ( về sự vật, hiện tượng ) có trong thực tế thì từ ấy gọi là từ nhiều nghĩa.



 

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Nguyễn
21 tháng 11 2021 lúc 21:56

Hai từ đấy giống hệt nhau luôn á bn, tùy trường hợp để phân biệt thôi

Khách vãng lai đã xóa
Phú Lâm Trần
Xem chi tiết
Vũ Hà Linh
17 tháng 3 2022 lúc 22:03

Từ đa nghĩa

Vì nghĩa gốc của nó là hành động di chuyển nhanh bằng 2 chân còn nghĩa chuyển thì ví dụ như là " Chiếc đồng hồ đang chạy" , thì từ "chạy" ở câu này lại là máy móc hoạt động

Bùi Anh Thư
17 tháng 3 2022 lúc 22:10

Từ đa nghĩa, k cho mình nữa

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kim Chi
17 tháng 3 2022 lúc 22:35

đó là từ đa nghĩa

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thai Son
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
28 tháng 12 2021 lúc 22:08

. Từ"châu" này là tên của 1 động vật(châu chấu)

→ Từ"châu" ở câu a là từ đồng âm

b. Từ"châu" này là tên của một lục địa(Châu Âu)

→ Từ"châu" ở câu b là từ đồng âm

c. Từ"châu" ở câu b không có từ đồng âm

→ Từ"châu" ở câu c không là từ đồng âm

√Các từ"châu" ở câu a và b là từ đồng âm nhưng khác nghĩa.

Liễu Lê thị
28 tháng 12 2021 lúc 22:09

B1.

Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau. Các từ "châu" ở đây là từ đồng âm. Cụ thể:

- Ở câu a là tên một là động vật

- Ở câu b là nói đến châu lục

- Ở câu c  tên một người

Minz
28 tháng 12 2021 lúc 22:17

BT3: Từ châu trong a và b là từ đồng âm nhưng khác nghĩa.

BT4: Giải thích nghĩa các thành ngữ sau:

a. An phận thủ thường: giữ đúng phận mình, không làm điều gì vượt quá hay đòi hỏi gì hơn

b. Nước mắt cá sấu: nước mắt giả dối, giả nhân giả nghĩa để lừa lọc.

BT5: a) Hiện tượng đảo ngữ/nói lái (Bò lang-làng Bo)
b) Hiện tượng dùng từ đồng nghĩa (Trăng-trăng, Núi-núi)
c) Hiện tượng gần nghĩa (Xuân, hạ, thu, đông-4 mùa)
d) Hiện tượng đồng âm (cùng âm ''b'')

BT6: 

Điệp ngữ là một biện pháp tu từ chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ nhiều lần trong một câu nói, đoạn văn, đoạn thơ, rộng hơn  trong một bài thơ hay một bài văn

Điệp ngữ : cách quãng

Tác dụng : nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người cháu .

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 8 2018 lúc 1:56

Đáp án

- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, chẳng liên quan gì với nhau.

Ví dụ:

   + Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.

   + Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.

- Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.