Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bình Nguyên
Xem chi tiết
Vương Vũ Thiệu Nhiên
4 tháng 8 2016 lúc 12:42

bạn ơi 300g đ Na2SO4 bao nhiêu % vậy bạn

 

Quỳnh Văn Như
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 16:39

HH { Fe , Fe2O3) qua phản ứng với HCl và NaOH. Rồi lấy kết tủa nung nóng trong không khí dc lượng chất rắn không đổi chính là Fe2O3 ( 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O) 
Vậy ta thấy hh ban đầu là { Fe , Fe2O3} và hh sau cùng là Fe2O3 đều là hợp chất của Fe. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta sẽ có: 
Số mol Fe trong hh ban đầu = số mol Fe ở hh sau cùng. 
**Muốn tình tổng số mol Fe ở hh ban đầu cần số mol Fe và nFe2O3: 
Biết Fe + 2HCL -> FeCl2 + H2 
.......0,05<------------------1.12/22,4 = 0,05 mol 
=>mFe trong hh đầu là : 0,05 *56 = 2,8 (g) 
=>nFe2O3 trong hh đầu là (10 - 2,8)/160 = 0,045 mol 
=> nFe có trong Fe2O3 của hh ban đầu là : 0,045 *2 = 0,09 (mol) 
Vậy tổng số mol của Fe trong hh ban đầu là : 0,09 + 0,05 = 0,14 mol 
Và 0,14 mol đó cũng chính là n Fe trong hh thu sau cùng. Nhưng đề bài cần mình tính m Fe2O3 thu sau cùng nên ta cần biết n Fe2O3 
Biết nFe2O3 = 1/2 * nFe (trong Fe2O3) = 0,14 / 2 = 0,07 (mol) 
=> Khối lượng chất rắn Y là : 0,07 * 160 =11,2 (g) 
**** Lưu ý: dựa vào pt sau mà nãy giờ ta có thể tính dc số mol Fe trong Fe2O3 và ngc lại có nFe2O3 tính dc số mol Fe : Fe2O3 -> 2Fe + 3/2 O2 

Lê Hà My
Xem chi tiết
thuongnguyen
14 tháng 8 2017 lúc 10:37

Khi cho tinh thể fe(NO3)3.nH2O vào nước thì thu được dung dịch là Fe(NO3)3

Ta có PTHH :

\(Fe\left(NO3\right)3+3NaOH->Fe\left(OH\right)3\downarrow+3NaNO3\)

Theo đề bài ta có : nFe(OH)3 = \(\dfrac{2,14}{107}=0,02\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có : nFe(NO3)3 = nFe(OH)3 = 0,02 (mol)

Mà nFe(NO3)3.nH2O = nFe(NO3)3 = 0,02 (mol)

Ta có :

mFe(NO3)3 = 0,02.242 = 4,84 (g)

=> mdd(sau p/ư) = \(\dfrac{4,48.100\%}{9,68\%}\approx46,28\left(g\right)\)

=> mdm = mdd - mct = 46,28 - 4,48 = 41,8 (g)

mH2O(trong tinh thể) = mH2O - mH2O(ban đầu)

Mà Vì 41,8 < 41,92 nên => đề sai -.-

Baekhyun
14 tháng 8 2017 lúc 9:27

RainbowRain Tờ Rym Tetrần hữu tuyểnNguyen Quynh Huong

thuongnguyen
14 tháng 8 2017 lúc 12:47

Lê Hà My mình làm lại nhé! Lúc đầu do mình nhân sai .

Khi cho tính thể Fe(NO3)3.nH2O vao nước thì thu được dung dịch là Fe(NO3)3

Ta có PTHH:

\(Fe\left(NO3\right)3+3NaOH->Fe\left(OH\right)3\downarrow+3NaNO3\)

0,02mol.......................................0,02mol

Theo đề bài ta có : nFe(OH)3 = \(\dfrac{2,14}{107}=0,02\left(mol\right)\)

=> mdd(sau p/ư) = \(\dfrac{0,02.242.100}{9,68}=50\left(g\right)\)

=> mH2O = mdd - mct = 50 - 242.0,02 = 45,16(g)

=> mH2O(trong tính thể) = mH2O - mH2O(ban dầu) = 45,16 - 41,92 = 3,24(g)

=> nH2O(trong tính thể) = \(\dfrac{3,24}{18}=0,18\left(mol\right)\)

Ta có tỉ lệ :

\(\dfrac{nFe\left(NO3\right)3}{nH2O}=\dfrac{0,02}{0,18}=\dfrac{1}{9}=>n=9\)

Vậy CTHH của tinh thể là Fe(NO3)3.9H2O

Có C% của dd X rồi thì làm j nx hả bạn

Xuân Chiến
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
26 tháng 9 2016 lúc 10:22

"cho 1/2 dd X tác dụng với NaOH dư thu được 9,58 gam kết tủa", em xem lại nhé vì 9.58  không ra số chắn mà 9.85 mới ra số chẵn, vì vậy anh sẽ giải theo số 9.85.
1/2 dd X thì dc 9.85 nên 2/2 dd X dc 9.85*2=19.7 =>nBaCO3=0.1 =>nBa^{2+}=0.1
1/2 dd X dc 15.76 nên 2/2 dd X dc 15.76*2= 31.52 => nBaCO3=0.16 => nHCO_{3}^{-}=0.16
áp dụng định luật bảo toàn điện tích:nNa+=0.16+0.24-0.1*2=0.2
Ba(HCO3)2 --> BaCO3  + CO2 + H2O
     0.08               0.08
===> m= 0.08*197=15.76

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 9 2021 lúc 15:27

\(a.n_{HCl}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\\ \left[HCl\right]=\dfrac{0,1}{0,1+0,1}=0,5\left(M\right)\\ \left[H_2SO_4\right]=\dfrac{0,05}{0,1+0,1}=0,25\left(M\right)\\ \left[H^+\right]=0,5+0,25.2=1\left(M\right)\\ \left[SO^{2-}_4\right]=\left[H_2SO_4\right]=0,25\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=\left[HCl\right]=0,5\left(M\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 9 2021 lúc 15:28

\(b.BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\\ n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\ m_{\downarrow}=m_{BaSO_4}=233.0,05=11,65\left(g\right)\)

Út Nhỏ
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
27 tháng 12 2017 lúc 20:39

3. a) AgNO3 +HCl --> AgCl +HNO3 (1)

nHCl=0,4(mol)=>mHCl=14,6(g)

nAgNO3=0,3(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\)

=>HCl dư ,AgNO3 hết => bài toán tính theo AgNO3

theo (1) : nHCl(dư)=nHNO3=nAgCl=nAgNO3=0,3(mol)

=>mAgCl=43,05(g)

b)mdd sau pư=14,6+300-43,05=271,55(g)

mHCl(dư)=3,65(g)

mHNO3=18,9(g)

=>C%dd HNO3=6,96(%)

C%dd HCl dư=1,344(%)

Lê Đình Thái
27 tháng 12 2017 lúc 20:45

2. a) Mg +2HCl --> MgCl2 +H2 (1)

nH2=0,3(mol)

theo (1) : nMg=nH2=0,3(mol)

=>mMg=7,2(g)=>mCu=4,8(g)

=>nCu=0,075(mol)

%mMg=60(%)

%mCu=40(%)

b) theo (1) : nHCl=2nH2=0,6(mol)

=>mdd HCl=100(g)

c) mH2=0,6(mol)

mdd sau pư= 7,2+100-0,6=106,6(g)

theo (1) : nMgCl2=nMg=0,3(mol)

=>mMgCl2=28,5(g)

=>C%dd MgCl2=26,735(%)

Lê Đình Thái
27 tháng 12 2017 lúc 20:50

a)Na2CO3 +2HCl --> 2NaCl + CO2 +H2O (1)

nCO2=0,02(mol)

theo (1) : nNaCl=nHCl =2nCO2=0,04(mol)

=>CMdd HCl=0,04/0,02=2(M)

b) theo (1) : nNa2CO3=nCO2=0,02(mol)

=>mNa2CO3=2,12(g)

=>mNaCl (hh bđ) =2,88(g)

mNaCl(sau pư)=0,04.58,5=2,34(g)

=>mmuối tạo thành sau pư=5,22(g)

c) %mNa2CO3=42,4(%)

%mNaCl(hh bđ)=57,6(%)

Liên Lê Thị Bích
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
15 tháng 2 2018 lúc 21:21

mH2SO4=98.20/100=19,6(g)

=>nH2SO4=19,6/98=0,2(mol)

mBaCl2=400.5,2/100=20,8(g)

=>nBaCl2=20,8/208=0,1(mol)

pt: H2SO4+BaCl2--->BaSO4+2HCl

1________:__1

0,2______:0,1

Do: 0,2/1>0,1/2

=>H2SO4 dư

nBaSO4=nBaCl2=0,1(mol)

=>mBaSO4=0,1.233=13,3(g)

dd sau p/u: H2SO4,HCl

mdd=98+400=948(g)

=>C%

Bùi Thị Thu Hồng
15 tháng 2 2018 lúc 21:35

mH2SO4=98.20/100=19,6(g)

=>nH2SO4=19,6/98=0,2(mol)

mBaCl2=400.5,2/100=20,8(g)

=>nBaCl2=20,8/208=0,1(mol)

PT: H2SO4+BaCl2--->BaSO4+2HCl

1________:__1

0,2______:0,1

Do: 0,2/1>0,1/2

=>H2SO4

nBaSO4=nBaCl2=0,1(mol)

=>mBaSO4=0,1.233=13,3(g)

d2 sau phản ứng: H2SO4,HCl

mđ=98+400=948(g)

=>C%

kim maki
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
29 tháng 11 2018 lúc 12:18

CuSO4 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + Na2SO4

0.2 0.4 0.2

Cu(OH)2----> CuO+ H2O

0.2 0.2

nCuSO4= 1.0,2=0,2mol

CM NaOH= 0,4/02=2M

mCuo= 0,2x80=16(g)

Phùng Hà Châu
29 tháng 11 2018 lúc 12:19

CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2↓ (1)

Cu(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) CuO + H2O (2)

\(n_{CuSO_4}=0,2\times1=0,2\left(mol\right)\)

a) Theo PT1: \(n_{NaOH}=2n_{CuSO_4}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,4}{0,05}=8\left(M\right)\)

b) Theo Pt1: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuSO_4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT2: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,2\times80=16\left(g\right)\)

Vậy \(m=16\left(g\right)\)

Ngọc Hân
29 tháng 11 2018 lúc 12:21

2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓ (1)

Cu(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) CuO + H2O (2)

\(n_{CuSO_4}=0,2\times1=0,2\left(mol\right)\)

a) Theo PT1: \(n_{NaOH}=2n_{CuSO_4}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,4}{0,05}=8\left(M\right)\)

b) Theo Pt1: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuSO_4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT2: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,2\times80=16\left(g\right)\)

Vậy \(m=16\left(g\right)\)

Duy Mẫn
Xem chi tiết
Nguyen Kim Quan
13 tháng 6 2016 lúc 22:21

cho mình hỏi!!!!!

trong lượng trên chỉ có hai kết tủa là Fe(OH)3  và BaSO4 thôi mà vẫn ko đủ kết tủa là sao vậy?????

 

Duy Mẫn
14 tháng 6 2016 lúc 5:36

phần 1 do có axit dư nên kết tủa phần 1 người ta cho dễ  tìm nH+ du thui còn thực còn Fe 3+ chưa pu hết

phần 2 kết tủa là Fe(oh)3 + Baso4 . 1/2 luong Fe3+ phan ung tao ket tua

Nguyen Kim Quan
15 tháng 6 2016 lúc 7:28

uk!!!! mình tính được đáp án gần vs đáp án này!!!!!!! lấy tròn 0,08 mol Fe