Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Ap
1.Nêu cấu tạo của cơ và xương. Giai thích sự phát triển của xương trong cơ thể.Vì sao người già xương giòn và dễ gãy 2.trình bày sơ đồ cơ chế đông máu, mối quan hệ cho-nhận giữa các nhóm máu 3.-Sự vận chuyển máu qua hệ mạch. nêu các biện pháp bảo vệ hệ tim mạch. nêu hiểu biết của em về bệnh cao huyết áp và cách phòng tránh. 4.nêu cấu tạo hệ hô hấp. các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp. trình bày sự trao đổi khí ở phổi. giải thích câu:chỉ ngừng thở 3-5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng còn oxi để m...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phan Kim Oanh
Xem chi tiết
sarah
24 tháng 2 2017 lúc 15:15

3.

A
O AB
B

sarah
24 tháng 2 2017 lúc 15:18

O=>A,B,AB

A=>AB

B=>AB

♊Ngọc Hân♊
Xem chi tiết
Vân Trường Phạm
24 tháng 12 2020 lúc 21:18

Câu 1. 

Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. + Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.

Câu 2.

 Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần là : máu, nước mô và bạch huyết. - Chúng có quan hệ với nhau theo sơ đồ : - Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô.

Câu 3. 

-Xương to ra về chiều ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy tế bào cũ vào trong rồi hóa xương.

-Xương dài ra là nhờ quá trình phân bào ở sụn tăng trưởng.

Câu 4.

-      Hộp sọ phát triển

-      Lồng ngực nở rộng sang hai bên.

-      Cột sống cong ở 4 chổ

-      Xương chậu nở, xương đùi lớn.

-      Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.

-      Bàn chân hình vòm, xương gót chân phát triễn.

-      Chi trên có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.

Câu 5.

- Tim được cấu tạo thành ba lớp: thượng tâm vị; cơ tim; và màng trong của tim.

- Máu gồm hai phần chính: các tế bào máu và huyết tương.

Câu 6.

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang. Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

 

 

 

 

Vân Trường Phạm
24 tháng 12 2020 lúc 21:18

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHAhaha

Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Đăng Đạo
Xem chi tiết
hee???
18 tháng 2 2022 lúc 20:29

tham khảo

a, 

Đông máu là hiện tượng máu bị đông lại khi ra khỏi cơ thể

image

 

Ý nghĩa của sự đông máu

- Đây là cơ chế tự bảo vệ cơ thể chống mất máu khi các mạch máu bị đứt
-  Nó giúp cơ thể không bị mất máu khi bị thương

Vannie.....
18 tháng 2 2022 lúc 20:29

TK

a)

Ý nghĩ cơ bản :
-Giúp cơ thể ko bị mất máu nhiều.
-Giúp cơ thể tự bảo vệ khi bị thương.
-Tránh cho vi khuẩn và vi rút xâm nhập vào vết thương.

Đông máu là hiện tượng khi có tổn thương mạch máu, các yếu tố đông máu được hoạt hóa tạo thành cục máu đông, ngăn không cho máu chảy ra ngoài, là 1 cơ chế bảo vệ cơ thể.

Loại tế bào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu là tiểu cầu.undefined

 

Vannie.....
18 tháng 2 2022 lúc 20:30

Tham khảo 

b)

- Thành phần cấu tạo hệ bạch huyết gồm :
* Phân hệ lớn : 
- Mao mạch bạch huyết 

- Hạch bạch huyết 
- Mạch bạch huyết 
- Ống bạch huyết 

* Phân hệ nhỏ :

- Mao mạch bạch huyết

- Hạch bạch huyết

 - Mạch bạch huyết

 - Ống bạch huyết

 sơ đồ luân chuyên bạch huyết trong mỗi phân hệ

Mao mạch BH -> mạch BH -> hạch BH -> mạch BH ->ống BH -> tĩnh mạch

Vai trò hệ bạch huyết

Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể

 

Đào Gia Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
26 tháng 5 2017 lúc 20:49

2. Thời gian pha nhĩ co là 0,1s => thời gian nghỉ là 0,7s

Thời gian pha thất co là 0,3s => thời gian nghỉ là 0,5s

=> Thời gian nghỉ nhiều hơn thời gian hoạt động => tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi

26. 6/7 Nhật Tiến
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
25 tháng 11 2021 lúc 21:44

Câu 2:Trình bày cấu tạo và chức năng của bộ xương người - Nguyễn Minh Minh

OH-YEAH^^
25 tháng 11 2021 lúc 21:45

Tham khảo

Câu 3

Bài 1 trang 44 SGK Sinh học 8 | SGK Sinh lớp 8

Đào Tùng Dương
25 tháng 11 2021 lúc 21:45

Tham khảo :

Câu 2 :

Cấu tạo bộ xương người gồm 3 phần:

-Phần đầu

-Phần thân

-Phần chân tay

*Chức năng bộ xương người là:

-Nâng đỡ cơ thể

-Định hình cơ thể ( tạo khoang chứa nội quan )

-Tạo chỗ bám cho hệ cơ

Câu 3 :

 

- Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

- Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2.

- Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.

Võ Thu Uyên
Xem chi tiết
Cao Hà
4 tháng 11 2016 lúc 20:53

1. chất cốt giao bị giảm đi nên dộ giẻo của xương cũng giảm

Lê Văn Đức
15 tháng 11 2016 lúc 21:17

1. bởi vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người già, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy , khó lành hơn. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.

 

Haruka Tenoh
Xem chi tiết
Bùi Văn Khang
5 tháng 11 2019 lúc 17:29

Lý do: Xương được cấu tạo bởi hai thành phần hóa học chính đó là chất hữu có và chất vô cơ. Trong đó, chất hữu cơ làm cho xương đảm bảo mềm dẻo và chất vô cơ làm cho xương trở nên rắn chắc.

Ở trong xương của người lớn người lớn chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3. Với trẻ em, chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo. Với người già thì tỷ lệ cốt giao và chất khoáng chênh lệch rất lớn nên sẽ làm cho xương của người già mất đi tính đàn hồi và trở nên giòn hơn.

Thêm vào đó, do tuổi cao, nên quá trình phân hủy xương trở nên nhanh hơn và nhiều hơn so với quá trình tạo thành xương, collagen và chất đạm có trong xương cũng suy giảm, vỏ xương ngày càng mỏng do thiếu Canxi nên càng làm cho xương dễ bị giòn và gãy hơn.

Chưa kể, tuổi càng cao, các tế bào thần kinh phản ứng chậm làm cho sức bền giảm và các hoạt động bình thường hay đi lại phải dùng nhiều sức hơn. Hơn thế, mắt kém dẫn đến việc phán đoán khoảng cách cũng giảm xuống nên cũng làm cho người già hay bị ngã và dẫn tới gãy xương.

Biện pháp phòng tránh: 

Sàn nhà không được quá ẩm ướt vì sẽ dễ gây ra trượt trân ở người già.Các môi trường ẩm ướt như nhà tắm hoặc nhiều dầu mỡ như bếp núc thì người cao tuổi cần phải đi dép dể hạn chế trơn, trượt.Không mang vác vật nặng quá mứcKiểm soát thật tốt cân nặng của bản thân để tránh làm áp lực lên xương tăng cao.Vận động nhẹ nhàng, đi đứng cần thận.Luyện tập thể dục đều đặn để cái thiển sức khỏe và độ cứng cho xương.Áp dụng để độ dinh dương hợp lý, bổ sung nhiều vitamin D, Canxi và các khoáng chất khác thông qua thực phẩm.Uống mỗi ngày một ly sữa để đề phòng tình trạng loãng xương.Thăm khám định kì đày đủ.
Khách vãng lai đã xóa
Bùi Văn Khang
5 tháng 11 2019 lúc 17:31

Dây là câu trả lời. Chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Phan Hồng Đức
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
20 tháng 11 2016 lúc 7:43

1. Một nơron điển hình gồm có :

- Thân nơron : chứa nhân , các bào quan .

- Nhiều sợi nhánh : phân nhánh , xuất phát từ thân nơron .

- Sợi trục : có thể có hoặc không bao miêlin , tận cùng có các cúc xinap .

2.

a, Xương là một cơ quan sống:
- Xương cấu tạo bởi các phiến vôi do mô liên kết biến thành , trong chứa các tế bào xương.
- TB xương có đầy đủ các đặc tính của sự sống: dinh dưỡng, lớn lên, hô hấp, bài tiết, sinh sản, cảm ứng… như các loại tế bào khác.
- Sự hoạt động của các thành phần của xương như sau:
+ Màng xương sinh sản tạo ra mô xương cứng, mô xương xốp.
+ Ống xương chứa tuỷ đỏ, có khả năng sinh ra hồng cầu.
+ Xương tăng trưởng theo chiều dài và theo chiều ngang.

b, Xương có những đặc điểm về thành phần hóa học và cấu trúc đảm bảo độ vững chắc và mềm dẻo :

- Đặc điểm về thành phần hóa học của xương :

+ Ở người lớn , xương cấu tạo khoảng 1/3 chất hữu cơ , 2/3 chất vô cơ ( tỉ lệ này thay đổi theo độ tuổi ) .

+ Chất hữu cơ làm cho xương mềm dẻo và có tính đàn hồi.

+ Chất vô cơ làm xương cứng nhưng dễ gãy .

-> Sự kết hợp 2 loại chất này làm cho xương vừa mềm dẻo vừa vững chắc .

- Đặc điểm về cấu trúc xương :

+ Cấu trúc hình ống của xương dài giúp xương vững chắc và nhẹ .

+ Mô xương xốp cấu tạo bởi các nan xương xếp theo hướng áp lực mà xương phải chịu , giúp cho xương có sức chịu đựng cao .

c, Rèn luyện , giữ gìn bộ xương phát triển cân đối :

Ở lứa tuổi thanh thiếu niên , xương còn mềm dẻo vì tỉ lệ chất hữu cơ > 1/3 , tuy vậy trong thời kì này xương lại phát triển nhanh chóng , do đó muốn cho xương phát triển bình thường để cơ thể cân đối , đẹp và khỏe mạnh , phải giữ gìn vệ sinh về xương :

- Khi mang vác , lao động phải đảm bảo vừa sức và cân đối hai tay .

- Ngồi viết ngay ngắn , không tựa ngực vào bàn , không gục đầu ra phía trước ...

- Không đi giày chặt và cao gót .

- Lao động vừa sức , luyện tập TDTT thường xuyên , phù hợp với lứa tuổi và đảm bảo khoa học .

- Hết sức đề phòng và tránh các tai nạn làm tổn thương đến xương .

nguyễn thị hoàng hà
21 tháng 11 2016 lúc 18:03

4 .

- Đông máu là hiện tượng máu sau khi chảy ra khỏi mạch bị động lại thành cục máu bịt kín vết thương , nhăn không cho máu tiếp tục chảy ra nữa .

- Cơ chế đông máu :

+ Trong huyết tương có chứa một loại prôtêin hòa tan gọi là chất sinh tơ máu (fibrinoge) và ion canxi (Ca^++)

- Trong tiểu cầu có chứa 1 loại enzim có khả năng hoạt hóa chất sinh tơ máu (fibrinoge) -> thành tơ máu (fibrin)

- Khi tiểu cầu vỡ sẽ giải phóng enzim , enzim này kết hợp với ion canxi (Ca^++) làm chất sinh tơ máu (fibrinogen) -> thành tơ máu (fibrin) ôm giữ các tế bào máu tạo thành cục máu đông .

Lê Văn Đức
Xem chi tiết
huỳnh thị ngọc ngân
5 tháng 11 2016 lúc 15:13

-Phân tích đặc điểm của bộ xương người và hệ cơ ở người thích nghi với đứng thẳng và lao động.

-Hộp sọ phát triển, lồng ngực nở rộng sang hai bên, cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, xương đùi lớn, cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.tay có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón kia.cơ vận động cánh tay,cẳng tay,bàn tay và đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển.

1.Máu gồm huyết tương (55%)và các tế bào máu(45%).các tế bào máu gồm:hồng cầu ,bạch cầu và tiểu cầu.

-Hồng cầu có Hb (huyết sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với O2 có màu đỏ tươi, khi kết hợp với CO2 có màu đỏ thẫm.

-Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thong dễ dàng trong mạch;vận chuyển các chất dinh dưỡng,các chất cần thiết khác và chất thải.Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2.

2.Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể = các cơ chế: thực bào,tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên,phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh.

4. Có 3 loại mạch máu: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.

+động mạch và tĩnh mạch có cấu tạo thành 3 lớp; mao mạch nhỏ phân nhiều nhánh.Thành động mạch dày hơn thành tĩnh mạch ;còn mao mạch là lòng hẹp nhất.

3.Ở người có 4 nhóm máu: A; B; AB; O. mỗi người chỉ có một nhóm máu.

- nguyên tắc truyền máu :

+xét nghiệm,lựa chọn loại máu phù hợp sao cho hồng cầu của người cho không ngưng kết trong máu của người nhận.

+cần kiểm tra và truyền máu không có mầm bệnh.

+truyền từ từ tại cơ sở y tế.

-vẽ sơ đồ:

Hỏi đáp Sinh học

 

Công Chúa Tóc Mây
12 tháng 4 2017 lúc 21:31