Những câu hỏi liên quan
Lê Vũ Bằng
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Kim Phương
Xem chi tiết

-Con Rồng cháu Tiên: chỉ dòng dõi, xuất thân cao quý của người Việt Nam

- Ếch ngồi đáy giếng: chỉ những người ít tiếp xúc với bên ngoài, có tâm hiểu biết vô cùng hạn hẹp

- Thầy bói xem voi: chỉ những người đánh giá sự vật, sự việc một cách phiến diện, một chiều, thiếu sự xem xét toàn diện

- Lời ăn tiếng nói: cách nói năng trong giao tiếp thường ngày

- Một nắng hai sương: tả cảnh làm lụng vất vả ngoài đồng ruộng, dãi nắng dầm sương từ sáng sớm tới chiều tối

- Ngày lành tháng tốt: ngày, tháng được coi là tốt lành để tiến hành công việc hệ trọng nào đó, theo tín ngưỡng dân gian

- Bách chiến bách thắng: trăm trận trăm thắng, đánh trận nào thắng trận nấy, ko có đối thủ nào địch nổi

- Sinh cơ lập nghiệp: sinh sống và xây dựng cơ nghiệp ở 1 nơi nào đó

Khách vãng lai đã xóa
Phó Hữu Thiên 7A9
Xem chi tiết
Ngo Mai Phong
13 tháng 11 2021 lúc 21:12

Câu tục ngữ, thành ngữ muốn khuyên răn con người phải có tinh thần đoàn kết, biết đưa tay giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn, xuất phát từ tấm lòng nhân ái, yêu thương con người.

Ngo Mai Phong
13 tháng 11 2021 lúc 21:14

Tham khảo

Câu tục ngữ,thành ngữ muốn khuyên răn con người phải có tinh thần đoàn kết, biết đưa tay giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn, xuất phát từ tấm lòng nhân ái, yêu thương con người.

Bao Nguyen Trong
Xem chi tiết
_ℛℴ✘_
29 tháng 3 2018 lúc 13:25

– Nói “Nên thợ, nên thầy vì có học ” là bởi vì:

+ Học tập đem lại cho chúng ta những kiến thức, kĩ năng tới thiểu để làm một nghề nào đó (nên thợ) hoặc rèn cho ta những kiến thức chuyên sâu để có thể truyền thụ kiến thức cho người khác (nên thầy).
+ Kiến thức của nhân loại là mênh mông và không ngừng phát triển, nếu chúng ta không học tập thường xuyên sẽ trở nên tụt hậu, khi đó cơ hội làm thợ hay làm thầy đều rất khó khăn…

– Nói "No cơm ấm áo bởi hay làm” là bởi vì:
+ Của cải, vật chất không tự nhiên mà có, nó đòi hỏi con người phải đổ mồ hôi công sức, thậm chí cả máu để kiến tạo ra.

+ Muốn có đời sống vật chất đủ đầy, nuôi sống được bản thân, gia đình và đóng góp một phần cho xã hội không còn con đường nào khác là phải lao động.

+ Nếu không lao động sẽ thiếu thốn về vật chất, tinh thần, dẫn đến nghèo đói và nhiều hệ lụy khác…


 

thắng bùi
Xem chi tiết
Thư Phan
26 tháng 12 2021 lúc 19:49

Tham khao

- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

 Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cô tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin. khi nhai kĩ thức ăn được nghiền nhỏ và vụn sẽ tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa của dạ dày làm cho thức ăn được thấm đều dịch tiêu hóa và giảm sự co bóp nhiều của dạ dày,thức ăn sẽ được tiêu hóa nhanh chóng và hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng, năng lượng cho cơ thể 

Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra như sau:

Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa của ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.

thắng bùi
26 tháng 12 2021 lúc 19:56

giúp mình mn ơi

 

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 7 2017 lúc 8:51

- Lời ăn tiếng nói

- Một nắng hai sương

- Ngày lành tháng tốt

- No cơm ấm áo

- Bách chiến bách thắng

- Sinh cơ lập nghiệp

nguyễn trần hoài nam
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
23 tháng 12 2022 lúc 20:10

Tham khảo:

Câu nói: "Nhai kĩ no lâu" có nghĩa:
- Khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nhỏ, nát ==> tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa (tăng enzime) và ít tốn năng lượng co bóp của dạ dày.
- Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn (cơ chất) và enzime tăng.
- Thức ăn được tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều ==> do đó hiệu quả nhận chất dinh dưỡng và năng lượng của cơ thể tăng.

PHƯỢNG HOÀNG MARCO
23 tháng 12 2022 lúc 20:11

TK:

Câu thành ngữ: "Nhai kĩ no lâu" có nghĩa: - Khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nhỏ, nát ==> tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa (tăng enzime) và ít tốn năng lượng co bóp của dạ dày. - Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn (cơ chất) và enzime tăng.

đức huy lê
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
27 tháng 1 2022 lúc 20:42

A

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 20:42

Chọn A

Cua xinhhh
27 tháng 1 2022 lúc 20:42

 Trong những dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ?

a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.

b) No cơm ấm cật.

c) Một nắng hai sương.

d) Lời ăn tiếng nói.

Ilos Solar
Xem chi tiết
Chanh Xanh
6 tháng 1 2022 lúc 13:59

TK

 

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.

Thư Phan
6 tháng 1 2022 lúc 14:00

Tham khảo

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.