Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thuý Vy
Xem chi tiết
Thao Phuong
Xem chi tiết
Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Tung Duong
13 tháng 2 2019 lúc 20:12

Thời gian thấm thoát trôi đi, đã ba năm rồi, tôi vẫn còn nhớ. Hồi học lớp Hai, tôi và Quỳnh rủ nhau ra vườn hoa trong trường chơi vào giờ giải lao.

Buổi sáng hôm ấy là một buổi sáng mùa xuân, không khí ấm áp, chúng tôi tha hồ hít thở bầu không khí trong lành. Vườn trường có nhiều sắc hoa. Tôi thích nhất là cây hoa cúc vàng. Nó nhiều cánh, nhị ở giữa, cánh hoa mềm mại xếp đều vào nhau; hương hoa thơm thoang thoảng và trông thật dễ thương, sắc hoa màu vàng rực rỡ. Tôi nói:

Quỳnh ơi, xem kìa, hoa cúc mới đẹp làm sao!

Quỳnh bĩu môi:

Ờ đẹp thật! Nhưng làm sao đẹp bằng hoa hồng. Hoa hồng là bà chúa của các loài hoa.

Tôi và Quỳnh mải tranh cãi với nhau, ai cũng cho ý mình là đúng và có lí cả. Suốt thời gian đầu Quỳnh vẫn bảo vệ ý đúng của mình. Quỳnh giận tôi thật rồi! Từ góc vườn, bác bảo vệ lại gần chúng tôi:

Này hai cháu, từ nãy đến giờ bác đã nghe hai cháu tranh cãi với nhau việc hoa nào đẹp hơn rồi. Bây giờ bác nói cho hai cháu nghe nhé: "Hoa nào cũng đẹp, mỗi hoa có một vẻ đẹp riêng. Cái chính là chúng ta phải biết chăm sóc cho hoa đẹp hơn, tươi hơn và đâm chồi để nở ra nhiều hoa khác". Tôi và Quỳnh nghe bác nói mới hiểu ra. Lúc bấy giờ chúng tôi nhìn nhau với ánh mắt vui vẻ như ban đầu. Vườn hoa trước mắt chúng tôi lúc bấy giờ như đẹp hơn.

Bây giờ chúng tôi đã lớn. Ba năm qua, kỉ niệm thời thơ ấu vẫn đọng mãi trong tôi: Một tình bạn đẹp, một kỉ niệm khó quên.

Huỳnh Quang Sang
13 tháng 2 2019 lúc 20:13

Thấy tôi về nhà trễ hơn mọi bữa, mẹ tôi hỏi: "Hôm nay sao con về trễ vậy? Thường ngày độ 11 giờ hay hơn một chút là con về. Chắc ở lớp có sinh hoạt gì phải không con?" "Chút nữa, con kể mẹ nghe, mẹ nhé". Trả lời mẹ xong, tôi vào cất cặp rồi ra bể nước rửa chân tay mặt mũi sạch sẽ mới vào ngồi cạnh mẹ thỏ thẻ.

- Chuyện là thế này mẹ ạ! Tan học, con và Phương con nhà dì Tư đi về sau cùng. Chúng bạn đều đi xe về trước cả, chỉ mình con và Phương đi bộ. Trời nắng quá, hai đứa nép vào vệ đường mà đi. Đến ngã tư đầu làng, vừa mới bước sang bên kia đường, cả hai đứa đều nghe một tiếng rên nho nhỏ. Con bảo Phương dừng lại:

- Phương ơi! Hình như có tiếng ai rên?

- Mình cũng nghe như thế.

Chúng con nhìn quanh quất không thấy một bóng người. Bỗng, tiếng rên lại cất lên. Cả hai đứa như đã định hướng tiếng rên phát lên từ hướng nào rồi. Chúng con bước đến gần gốc me tây nằm sâu trong vệ đường một chút.

- Ôi! Một bà già.

Phương phát hiện ra trước rồi kéo tay con cùng chạy đến. Bà nằm gối đầu lên rễ me. Bộ quần áo màu nâu sẫm lấm lem bụi đường. Chiếc gậy tre trơn bóng nằm cạnh chân. Mái tóc bà đã bạc trắng. Khuôn mặt nhăn nheo xanh nhợt. Con sờ lên trán bà thấy lạnh toát.

- Làm sao bây giờ hả Phương?

Phương vội để cặp xuống theo, run run nói:

- Cậu có mang theo dầu không?

Lúc này, con mới sực nhớ ra vội với lấy chiếc cặp, nhanh nhẹn kéo dây khóa lấy ra một lọ dầu gió Kim mà mẹ vừa mới mua cho con hôm trước. Phương vừa thấm dầu lên trán, mũi, thái dương bà xoa mạnh. Chừng độ mười lăm phút, chúng con thấy người bà ấm lại hơi thở bắt đầu đều dần. Bà mở mắt nhìn chúng con rồi thều thào:

- Cho bà chút nước.

Nghe bà vừa nói xong, Phương quay lại con nói nhanh:

- Cậu ngồi đây với bà, mình chạy đi mua nước nhé!

- Phương chạy lùi lại gần một trăm mét, ngay quán cô Lựu, mua một túi nước chanh có ống hút rồi tất tả trở lại đưa cho con. Cầm túi nước, con từ từ cho bà uống. Được nửa túi, bà bảo cho bà nằm nghỉ một tí. Phương ngồi xuống bên cho bà tựa. Một lúc sau, bà uống tiếp hết túi nước rồi nhìn hai đứa chúng con:

- Bà ờ làng bên kia đi thăm đứa cháu gái ở xóm Đông. Qua đây, thây nắng quá, bà dừng lại nghỉ tạm ở gốc me này. Không ngờ, ngồi được một chút thì thấy xây xẩm cả mặt mày, chẳng có ai mà kêu cả.

- Bây giờ, bà đã thấy đỡ chưa hở bà?

- Bà đỡ rồi nhưng vẫn còn thấy mệt.

Ngồi với bà một lúc, chúng con bàn với nhau. Một đứa ra đường đón xe, đưa bà vào bệnh viện rồi nhắn với người nhà của bà lên. Con chạy ra đường đứng chờ. Từ xa, một chiếc honda vù tới. Con giơ tay ra hiệu cho xe dừng lại. Bác này có lẽ trạc tuổi với bố, dừng lại, nhìn con hỏi:

- Cháu đi về đâu?

- Thưa bác, cháu không đi nhưng có một bà cụ bị mệt. Chúng cháu đi học về, thấy bà ngất xỉu ở đây. Nhờ bác đưa hộ bà vào bệnh viện giúp ạ!

Bác xuống xe cùng con đi đến gốc me. Thấy bà cụ đang nằm tựa vào Phương, bác vội nói:

- Một cháu đứng chờ ở đây. Còn một cháu theo bác đưa bà vào bệnh viên.

Bác bế bà cụ trên tay rồi cùng Phương lên xe. Hai mươi phút sau, bác đưa Phương trở lại. Khi chia tay với chúng con, bác nói:

- Hai cháu thật là ngoan. Bác rất vui vì hành động của hai cháu. Bây giờ hai cháu yên tâm mà về. Bác đến xóm Đông, báo cho cô cháu gái của bà đến bệnh viện ngay.

Khi lên xe, bác còn quay lại mỉm cười với chúng con. Chuyện con về trễ là vì lí do thế đấy, mẹ ạ!

Bây giờ thì Phương - người bạn gái thân thiết của tôi đã theo gia đình về Thành phố Hồ Chí Minh. Chúng tôi vẫn thường xuyên liên lạc với nhau. Câu chuyện trên là một kỉ niệm đáng nhớ trong tình bạn của chúng tôi.

My Love bost toán
13 tháng 2 2019 lúc 20:23

Thời gian thấm thoát trôi đi, đã ba năm rồi, tôi vẫn còn nhớ. Hồi học lớp Hai, tôi và Quỳnh rủ nhau ra vườn hoa trong trường chơi vào giờ giải lao.

Buổi sáng hôm ấy là một buổi sáng mùa xuân, không khí ấm áp, chúng tôi tha hồ hít thở bầu không khí trong lành. Vườn trường có nhiều sắc hoa. Tôi thích nhất là cây hoa cúc vàng. Nó nhiều cánh, nhị ở giữa, cánh hoa mềm mại xếp đều vào nhau; hương hoa thơm thoang thoảng và trông thật dễ thương, sắc hoa màu vàng rực rỡ. Tôi nói:

- Quỳnh ơi, xem kìa, hoa cúc mới đẹp làm sao!

Quỳnh bĩu môi:

- Ờ đẹp thật! Nhưng làm sao đẹp bằng hoa hồng. Hoa hồng là bà chúa của các loài hoa.

Tôi và Quỳnh mải tranh cãi với nhau, ai cũng cho ý mình là đúng và có lí cả. Suốt thời gian đầu Quỳnh vẫn bảo vệ ý đúng của mình. Quỳnh giận tôi thật rồi! Từ góc vườn, bác bảo vệ lại gần chúng tôi:

- Này hai cháu, từ nãy đến giờ bác đã nghe hai cháu tranh cãi với nhau việc hoa nào đẹp hơn rồi. Bây giờ bác nói cho hai cháu nghe nhé: "Hoa nào cũng đẹp, mỗi hoa có một vẻ đẹp riêng. Cái chính là chúng ta phải biết chăm sóc cho hoa đẹp hơn, tươi hơn và đâm chồi để nở ra nhiều hoa khác". Tôi và Quỳnh nghe bác nói mới hiểu ra. Lúc bấy giờ chúng tôi nhìn nhau với ánh mắt vui vẻ như ban đầu. Vườn hoa trước mắt chúng tôi lúc bấy giờ như đẹp hơn.

Bây giờ chúng tôi đã lớn. Ba năm qua, kỉ niệm thời thơ ấu vẫn đọng mãi trong tôi: Một tình bạn đẹp, một kỉ niệm khó quên.

Lê Mai Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Bảo An
10 tháng 4 2018 lúc 8:43

When speaking of local transport in Vietnam, no discussion goes on for too long without mention of the bicycle and its role in Vietnamese daily life. In Western countries, most people enjoy bicycles as a kind of sport or a healthy way to commute. For us in Saigon, though, bicycles are a tradition and a livelihood.

On one small Vietnamese bicycle a thousand flowers can bloom. Photo courtesy of flickr/Rosino

For generations, bicycles have been used not only as transport but also as a way of generating income for working-class families. A lot of people’s lives are closely connected to this rudimentary conveyance because they can earn their living right on two wheels.

Then and Now

Times are changing in big cities  Saigon. A few years ago in this city, you might spot women wearing the iconic palm-leaf conical hats and selling sky rice, corn, bread, vegetables, steamed cake, noodles and other Vietnamese specialties directly from their bicycles. The products would be piled in big baskets and fastened to the saddles of their bicycles with rope.

The bicycle is still the best way to transport plants for this vendor in the city of Saigon, Vietnam. For some, bicycle traditions still run strong. Photo courtesy of flickr/zrim

On bicycles, they could ride down winding roads to new neighbourhoods to sell their produce, sometimes advertising their wares by calling out. If they found a hot spot of customers, they would park their bicycles and sell for a few hours, stationary. For a long time, this was the way of life for the working class in Vietnam; many of today’s successful and talented people were nurtured by their mothers’ loads of food on bicycles.

Nowadays, bicycle vendors are rarely seen in a metropolis Saigon. Maybe that’s because the standard of living has been raised. More people have ‘innovated’ their little enterprises, switching to businesses in shops, food stalls or even large malls. But if you follow some winding roads yourself and head for the countryside, you might still hear the cries of women (or even men) selling their local produce from the seats of their bicycles. They’ll ly be selling some fruit you can buy.

In Vietnam, a bicycle ride for two is considered a roman and sweet first date. Photo courtesy of flickr/vincent0849

Bicycle Romance

The image of bicycles in Vietnam has nevertheless remained iconic in Vietnamese poems and songs that praise the beauty of love on bicycles. A bike with no motor is inexpensive transport and has actually become a symbol of pure and nostalgic love from a time when speed and wealth were less important.

Today, bicycles are still used as pracal and affordable transport for a lot of people, especially students. Boys often give girls bike rides to high school or university and then back home. Day in and day out, rain or shine, stormy or calm, young hearts are stirred by a first date on a bicycle, which may sweep them away into new love. For us in Vietnam, love and bicycles go together in a way that is beautiful, innocent and simple.

How much is too much for a bicycle? This basket vendor in Vietnam is used to testing the limits. Photo courtesy of flickr/dominqueb

The rare few who also still use their bicycles to sell their wares help to maintain this cultural image. But it’s more than that. It’s a way of life, beautiful for its rich tradition.

Try It Yourself

Travelling by bicycle can be one of the most rewarding ways to experience Vietnam. Just imagine pedalling along a road on the coast of Nha Trang, breathing the fresh air and enjoying the gentle wind in your hair, the salty taste of the sea on your tongue, all while giving your thighs and calves a good workout.

A vendor in Vietnam uses his bike to transport heavy loads. This is his business on wheels. Photo courtesy of flickr/Herr_Bert

You can find the winding roads that the bicycle vendors would use to seek new markets for their wares. And maybe, if you’re lucky, you’ll even cross paths with a vendor offering you flowers and a glimpse of the past.

Lưu Lê Minh Hạ
Xem chi tiết
Võ Lâm Anh
12 tháng 5 2019 lúc 8:08

ok!

Thế Hiển
Xem chi tiết
Việt Nam Cộng Hòa
9 tháng 7 2020 lúc 13:48

walks

going

( Đó là ý kiến riêng của mình )

Vào hội chống cộng ko ?

Khách vãng lai đã xóa
Bellion
9 tháng 7 2020 lúc 21:07

                                                Bài làm :

My sister always walks to school but today she is going by bike.

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa

trả lời:

My sister always walks  to school but today she 
is going by bike.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Trần thanh trúc
1 tháng 2 2021 lúc 21:56

1) buổi

2) chuộc 

3) cuộc /buổi ( mik cũng ko biết cái này cho lém )

4)đuốc 

đi rồi đó học tốt nhé bạn ^_^

Khách vãng lai đã xóa

(1)suốt...(2)chuốc...(4)đuốc

(3)Khó quá , chịu thôi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đặng Bảo An
2 tháng 2 2021 lúc 17:46
1.suốt,2.chuộc,3.cuộc,4.duốc
Khách vãng lai đã xóa
Thảo My
Xem chi tiết
Thích Thì Đổi
26 tháng 9 2019 lúc 19:15

ơi FA đây

ơi

Thảo My
26 tháng 9 2019 lúc 19:41

F,A à

Đỗ Phương Linh
Xem chi tiết
Bé Cute
6 tháng 10 2017 lúc 22:53

mk chịu ko giỏi đố là j vậy????

Uyển Vy
6 tháng 10 2017 lúc 22:54

Bàn chải đánh răng 

Tran Thi Thu Hoai
8 tháng 10 2017 lúc 21:02

bàn chải đánh răng