Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
Lê Thành Vinh
5 tháng 4 2017 lúc 21:51

1)

a)251-1

=(23)17-1\(⋮\)23-1=7

Vậy 251-1\(⋮\)7

b)270+370

=(22)35+(32)35\(⋮\)22+32=13

Vậy 270+370\(⋮\)13

c)1719+1917

=(BS18-1)19+(BS18+1)17

=BS18-1+BS18+1

=BS18\(⋮\)18

d)3663-1\(⋮\)35\(⋮\)7

Vậy 3663-1\(⋮\)7

3663-1

=3663+1-2

=BS37-2\(⋮̸\)37

Vậy 3663-1\(⋮̸\)37

e)24n-1

=(24)n-1\(⋮\)24-1=15

Vậy 24n-1\(⋮\)15

__Anh
Xem chi tiết
IU
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
20 tháng 8 2018 lúc 21:22

a)

\(7^6+7^5-7^4\)

\(=7^4\cdot\left(7^2+7-1\right)\)

\(=7^4\cdot55⋮55\left(đpcm\right)\)

Mấy câu kia tương tự, dài quá 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 10 2018 lúc 5:04

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 3 2017 lúc 4:37

a, Vì 12 ⋮ 3; 15 ⋮ 3 và 36 ⋮ 3 nên để A ⋮ 3 thì x ⋮ 3

b, Vì 12 ⋮ 2; 363 và 15 không chia hết cho 2 nên để A ⋮ 2 thì x không chia hết cho 2 ( x là số lẻ)

c, Vì 122; 363 và 15 không chia hết cho 2 nên để A không chia hết cho 2 thì x chia hết cho 2 ( x là số chẵn)

d, Vì 36 ⋮ 9 và 12+15 = 27 ⋮ 9 nên để A không chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9

Trần Đan Nhi
Xem chi tiết
lê bảo long
25 tháng 8 2016 lúc 21:34

a/ 8^7-2^18=1835008 chia hết cho 14=131072                            

b/10^6-5^7=921875 chia hết cho 59=15625

7^6+7^5-7^4=132055  hết cho 55=2401

Lưu Hiền
10 tháng 9 2016 lúc 22:11

a) 8^7-2^18= (2^3)-2^18=2^21-2^18=2^17 * (2^4-2)=2^17 * 14

14 chia hết cho 14 => ĐPCM

b) 10^6-5^7=5^6(2^6 - 5)=5^6 * 59

59 chia hết 59 => ĐPCM

c) 7^6 + 7^5 - 7^4 = 7^4 ( 7^2 + 7 - 1) = 7^4 * 55

55 cha hết 5 => ĐPCM

d) 16^5 + 2^15 = (2^4)^5 + 2^15= 2^15 * ( 2^5 + 1) = 2^15 * 33

33 chia hết 33 => ĐPCM

e và f chịu

g thì tính chữ số tận cùn của tổng đó

h) = 2^10 * (1 + 2 + 2^2) = 2^10 * 7

7 chia hết cho 7 => nó là 1 số tự nhiên

i chịu

Băng Dii~
23 tháng 9 2016 lúc 15:01

a/ 8^7 - 2^18 chia hết cho 14

b/ 10^6 - 5^7 chia hết cho 59

c/ 7^6 + 7^5 - 7^4 chia hết cho 55

d/ 16^5 + 2^15 chia hết cho 33

e/ 36^36 - 9^10 chia hết cho 45

f/ 81^7 - 27^9 - 9^13 chia hết cho 405

g/ 7^1000 - 3^1000 chia hết cho 10 

h/ ( 2^10 + 2^11 + 2^12 ) : 7 là một số tự nhiên 

i/ 313^5.299 - 313^6.36 chia hết cho 7

a) 8^7-2^18= (2^3)-2^18=2^21-2^18=2^17 * (2^4-2)=2^17 * 14

14 chia hết cho 14 => ĐPCM

b) 10^6-5^7=5^6(2^6 - 5)=5^6 * 59

59 chia hết 59 => ĐPCM

c) 7^6 + 7^5 - 7^4 = 7^4 ( 7^2 + 7 - 1) = 7^4 * 55

55 cha hết 5 => ĐPCM

d) 16^5 + 2^15 = (2^4)^5 + 2^15= 2^15 * ( 2^5 + 1) = 2^15 * 33

33 chia hết 33 => ĐPCM

e và f chịu

g thì tính chữ số tận cùn của tổng đó

h) = 2^10 * (1 + 2 + 2^2) = 2^10 * 7

7 chia hết cho 7 => nó là 1 số tự nhiên

Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
lê quỳnh anh
21 tháng 12 2016 lúc 20:37

4. x + 16 chia hết cho x + 1

Ta có

x + 16 = ( x + 1 ) + 15

Mà x + 1 chia hết cho 1

=> 15 phải chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(15)

Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }

TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0

TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14

TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2

TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4

Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2

 

lê quỳnh anh
21 tháng 12 2016 lúc 20:43

1

a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9

Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9

=> x cũng phải chia hết cho 9

Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9

Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9

b. Tương tự phần trên nha

Trần Thị Mai Chi
6 tháng 1 2017 lúc 17:48

A = 963 + 2463 + 351 + x với x thuộc số tự nhiên

* x chia hết cho 4

Để x chia hết cho 4 thì các số hạng trong tổng phải chia hết cho x mà

963 ; 2493 ; 351 đều chia hết cho 9

Vậy x phải là một số tự nhiên chia hết cho 9

* x không chia hết cho 9 thì một trong những số hạng trên phải có một số không chia hết cho 9

Mà cả 3 số hạng đã biết đều chia hết cho 9 nên x sẽ không chia hết cho 9.

b , tương tự , tự làm cho mình nha !

còn bài 2 mình đã làm giúp cho bạn Ho Chin thiểu rồi cậu tự vào tham khảo nha !

3

Ta có dãy số để biểu hiện những số đã chia hết cho 5 từ 1 đến 1000 :

5 ; 10 ; 15 ; 20; 25;....1000

SSH của dãy số trên là

( 1000 - 5 ) :5 +1 = 200 số hạng

tổng của 10^18 + 8 =( 10 +8)^18

= 18 ^ 18

Trong đó 18 chia hết cho 2 và 3 nên tổng 10^18 chia hết cho 2 và 3

c cứ tương tự

d;

Ta có ab-ba ( với a >b )

vd : 21 -12 = 9

vậy ab-ba chia hết cho 9

vì x + 16 chia hết cho x + 1 nên

x + 16 = (x + 1 ) + 15 ( x chia hết cho 1 )

suy ra 15 phải chia hết cho x+1 ( 15 là B của x + 1)

Và ngược lại x + 1 là Ư(15)

Ta có Ư ( 15 ) = { 1 ; 3 ; 5; 15 }

do x+1 nên ta biết { 1 - 1 ; 3 - 1 ; 5 - 1 ; 15 - 1 }

Sẽ có kết quả lần lượt sau : 0 ; 2 ; 4 ; 14

Vậy x thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 10 2019 lúc 8:42

a) Cách 1. Ta có 24 không chia hết cho 9; 36:9 => A không chia hết cho 9.

Ta có 24 chia hết cho 3; 36 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3.

Cách 2. Ta có A = 24 + 36 = 60 => A chia hết cho 3; A không chia hết cho 9.

b) B chia hết cho 3; B chia hết cho 9.

c) C chia hết cho 3; C chia hết cho 9.

d) D không chia hết cho 3; D không chia hết cho 9.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 6 2019 lúc 14:43

a) Cách 1. Ta có 24 không chia hết cho 9; 36 ⋮ 9 => A không chia hết cho 9.

Ta có 243; 36 ⋮ 3 => A ⋮ 3.

Cách 2. Ta có A = 24 + 36 = 60 => A3; A không chia hết cho 9.

b) B ⋮ 3; B 9.

c) C ⋮ 3; C ⋮ 9.

d) D không chia hết cho 3; D không chia hết cho 9.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 4 2018 lúc 2:04