Trong trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm
B. Mưa
C. Tuyết tan
D. Nước đọng trong nắp vung của ấm đun nước, khi dùng ấm đun nước sôi rồi để nguội
Trong trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm
B. Mưa
C. Tuyết tan
D. Nước đọng trong nắp vung của ấm đun nước, khi dùng ấm đun nước sôi rồi để nguội
Chọn C
Vì hiện tượng tuyết tan là sự nóng chảy chứ không liên quan đến sự ngưng tụ.
Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ?
A.
Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm
B.
Khi hà hơi vào mặt gương thì thấy mặt gương mờ
C.
Khi đựng nước trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai không bị giảm
D.
Cả 3 trường hợp trên
câu 2 :
trường hợp nào sau đây liên quan tới sự ngưng tụ ?
A. khi hà vào mặt gương thì thấy gương bị mờ .
b. kh bỏ 1 cục nước đá vào cốc nước , nước đá bị tan ra
c . khi đựng nước trong chai không đậy nắp thì lượng nước trong chai giảm dần
đ . cả 3 ý trên
trường hợp nào sau đây liên quan tới sự ngưng tụ ?
A. khi hà vào mặt gương thì thấy gương bị mờ .
b. kh bỏ 1 cục nước đá vào cốc nước , nước đá bị tan ra
c . khi đựng nước trong chai không đậy nắp thì lượng nước trong chai giảm dần
đ . cả 3 ý trên
trường hợp nào liên quan đến dự ngưng tụ
A.khi hà hơi vào mặt gương mặt gương bị mờ
B.khi đun nước có làng khói trắng bay ra từ ngoài ấm
C.khi đựng nước trong chai nhựa đậy kín thì lượng nước trong chai ko bị giảm
D.cả 3 đáp án trên
A.khi hà hơi vào mặt gương mặt gương bị mờ
B.khi đun nước có làng khói trắng bay ra từ ngoài ấm
C.khi đựng nước trong chai nhựa đậy kín thì lượng nước trong chai ko bị giảm
D.cả 3 đáp án trên
C1: Khi nói về nhiệt độ kết luận ko đúng là
A. NĐ nước đá đag tan là 0 độ C
B. NĐ nước đag sôi là 100 độ C
C. NĐ dầu đag sôi là 100 độ C
D. NĐ rượu đag sôi là 80 độ C
C2: Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Khi hả hơi mặt gương thì thấy gương bị mờ
B.Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm
C.Khi đóng nc trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai ko giảm
D. Cả 3 trường hợp trên
C3: Trường hợp nào dưới đây ko xảy ra sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục đá vaò nước
B.Đốt một ngọn đèn dầu
C.Đuc chuông đồng
D. Đốt 1 ngọn nến
giúp mik với,tks
C1: Khi nói về nhiệt độ kết luận ko đúng là
A. NĐ nước đá đag tan là 0 độ C
B. NĐ nước đag sôi là 100 độ C
C. NĐ dầu đag sôi là 100 độ C
D. NĐ rượu đag sôi là 80 độ C
C2: Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Khi hả hơi mặt gương thì thấy gương bị mờ
B.Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm
C.Khi đóng nc trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai ko giảm
D. Cả 3 trường hợp trên
C3: Trường hợp nào dưới đây ko xảy ra sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục đá vaò nước
B.Đốt một ngọn đèn dầu
C.Đuc chuông đồng
D. Đốt 1 ngọn nến
C1: Khi nói về nhiệt độ kết luận ko đúng là
A. NĐ nước đá đag tan là 0 độ C
B. NĐ nước đag sôi là 100 độ C
C. NĐ dầu đag sôi là 100 độ C
D. NĐ rượu đag sôi là 80 độ C
C2: Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Khi hả hơi mặt gương thì thấy gương bị mờ
B.Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm
C.Khi đóng nc trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai ko giảm
D. Cả 3 trường hợp trên
C3: Trường hợp nào dưới đây ko xảy ra sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục đá vaò nước
B.Đốt một ngọn đèn dầu
C.Đuc chuông đồng
D. Đốt 1 ngọn nến
C1:C
C2:A
C3:A
. Biện pháp nào dưới đây không giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình? Không đậy nắp nồi khi nấu thức ăn. Tắt bếp sớm hơn vài phút khi luộc 1 số món ăn. Đổ nước ấm vừa đủ khi luộc thực phẩm. Dùng ấm siêu tốc thay ấm thường để đun nước.
. Biện pháp nào dưới đây không giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình? Không đậy nắp nồi khi nấu thức ăn. Tắt bếp sớm hơn vài phút khi luộc 1 số món ăn. Đổ nước ấm vừa đủ khi luộc thực phẩm. Dùng ấm siêu tốc thay ấm thường để đun nước.
❗ Biện pháp nào dưới đây không giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình? Không đậy nắp nồi khi nấu thức ăn. Tắt bếp sớm hơn vài phút khi luộc 1 số món ăn. Đổ nước ấm vừa đủ khi luộc thực phẩm. Dùng ấm siêu tốc thay ấm thường để đun nước
Có 2 ấm bằng nhôm và đồng cùng chứa cùng một lượng nước.
a. Nếu đun thì nước trong ấm nào sôi trước?Vì sao?
b. Sau khi nước sôi nếu để nguội thì ấm nào nguội trước?Vì sao?
a) Nước trong ấm đồng sôi trước. Vì đồng dẫn nhiệt tốt hơn nhôm.
b) Nước ở ấm đồng nguội nhanh hơn. Vì đồng dẫn nhiệt tốt hơn nhôm.
3.Một chiếc ấm bằng nhôm khối lượng 300g chứa 2 lít nước ở 200C.
a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước đó?
b) Sau khi đun sôi người ta lại để nguội ấm nước đó xuống 200C. Hỏi ấm nước đó đã tỏa ra môi trường một nhiệt lượng là bao nhiêu?
c) Nếu dùng ấm bằng đồng thì nhiệt lượng tính được ở câu a và b nhiều hơn hay ít hơn, vì sao?
CÁC BẠN LÀM CHO MÌNH NHÉ!!!
a) 2lit nước = 2kg nước
Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là:
Q = \(m_{âm}c_{ấm}\Delta t+m_nc_n\Delta t\) = 0,3.880.(100-20) + 2.4200.(100-20) = 693120J
b) Vì sau khi để nguội ấm nước lại về 20 độ C, tức là về trạng thái ban đầu thì nhiệt lượng toả ra = nhiệt lượng để đun sôi nước = 693120J
c) Nếu thay bằng ấm động thì nhiệt lượng ở 2 câu a và b sẽ là ít hơn vì nhiệt dung riêng của đồng nhỏ hơn nhôm
Các cậu giúp mình nhé ! Mình biết bây giời đã muộn nhưng mình thực sự cần gấp trong sáng mai để minhf đi học rồi . Nếu có bạn nào có thể giúp mình làm vào trước 6h45' mình mình thật sự biết ơn!!!
Khi dùng bếp điện để đun sôi một lượng nước trong ấm, điện năng bếp tiêu thụ đã chuyển hóa thành các dạng năng lượng sau đây: quang năng làm sáng mặt bếp; nhiệt năng làm nóng bếp, vỏ ấm, không khí xung quanh; nhiệt năng làm nóng nước trong ấm. Hỏi: phần năng lượng nào là có ích ?
trên ấm điện có ghi 220v 800w đc sự dụng với hdt gia đình 220v người ta dùng ấm điện để đun sôi 3 lít nước ở25°C biết nhiệt dung riêng của nước là 4200j/kg.K. Coi như nhiệt lượng toả ra môt trường bằng không, tinh thời gian đun sôi lượng nước trên
Đổi: 3 lít nước = 3kg nước
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:
\(Q_{ich}=mc\Delta t=3.4200.\left(100-25\right)=945000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng ấm điện tỏa ra để dun sôi nước:
\(Q_{tp}=P.t=800t\)
Vì nhiệt lượng tỏa ra môi trường bằng 0 nên \(Q_i=Q_{tp}\)
⇔\(880t=945000\Rightarrow t\approx1074\left(giây\right)=17,9\left(phút\right)\)