Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Minh
Xem chi tiết
TRAN TRUNG HIEU
Xem chi tiết
Trần Thị Mai Hương
Xem chi tiết
Hoàng Thị Minh Quyên
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
20 tháng 7 2015 lúc 9:33

1, 3n +2 chia hết cho n - 1 

=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1 

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc ước của 5 là  1;-1;5;-5 

=> n thuộc 2 ;0;6;-4;

nguyễn đức vượng 2
15 tháng 7 2017 lúc 20:41

\(\text{1,3n + 2 chia hết cho n - 1 }\)

= > 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

= > 5 chia hết cho n - 1 

= > n - 1 thuộc ước của 5 là : 1;-1;5;-5

= > n thuộc 2;0;6;-4;

Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
phanthilan
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
4 tháng 10 2019 lúc 15:16

2n+1 chia hết cho n-4 thì \(\frac{2n+1}{n-4}\)=\(\frac{2\left(n-4\right)+9}{n-4}=2+\frac{9}{n-4}\)là số nguyên => n-4 là ước của 9

9 có các ước là 1;-1;3;-3;9;-9

n-4=1 =>n=5   ;    n-4=-1 =>n=3    ;    n-4 =3 =>n=7 ;   n-4 = -3 => n=1   ; n-4 =9 => n=13  ; n-4 =-9 => n =-5

6n+7chia hết cho 3n +2 thì \(\frac{6n+7}{3n+2}=\frac{2\left(3n+2\right)+3}{3n+2}=2+\frac{3}{3n+2}\)là số nguyên hay 3n+2 là ước của 3

3 có các ước là 1;-1;3;-3

3n+2=1 =>n =-1/3   ; 3n+2 =-1 => n= -1  ;  3n+2 =3 => n=1/3  ; 3n+2 = -3 =>2 =-5/3

le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
9 tháng 1 2016 lúc 22:41

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

Dương Thanh Hà
4 tháng 1 2021 lúc 17:12

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}

Khách vãng lai đã xóa
kigiya aoi
Xem chi tiết
nguyễn thiên anh
24 tháng 2 2019 lúc 20:44

\(\frac{3n+1}{2n-1}\)=1

=> 3n + 1 = 2n -1

=> n = -2

Minh Nguyen
24 tháng 2 2019 lúc 20:49

Ta có

3n+1 chia hết cho 2n-1

6n + 2 chia hết cho 2n-1

6n -3 + 5 chia hết cho 2n - 1

3(2n-1) + 5 chia hết cho 2n-1

5 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(5)

=> 2n-1 thuộc {1;-1;5;-5}

=> n thuộc {1;0;3;-2}

Hok tốt !

Bùi Trọng Nam
24 tháng 2 2019 lúc 20:53

3n+1 chia hết 2n-1

=>2(3n+1) chia hết 2n-1

=>6n+2 chia hết 2n-1

=>3(2n-1)+5 chia hết 2n-1

=>5 chia hết 2n-1(vì 3(2n-1) chia hết 2n-1)

=> 2n-1 thuộc Ư(5)=[1,-1,5,-5]

=>2n thuộc [2,0,6,-4]

=>n thuộc [1,0,3,-2]

Công Chúa Tình Yêu
Xem chi tiết
Isolde Moria
14 tháng 8 2016 lúc 8:44

Ta có

2n + 1 chia hết cho 16 - 3n

<=> 3(2n+1) + 2 (16 - 3n ) chia hết cho 16 - 3n

<=> 6n + 3 + 32  - 6n chia hết cho 16 - 3n

<=> 35 chia hết cho 16 - 3n

<=> \(16-3n\inƯ_{35}\)

<=> \(16-3n\in\left\{1;5;7;35;-1;-5;-7;-35\right\}\)

Mà n là số tự nhiên

=> 16 - 3n <16

(+) 16 - 3n =1 => n=5 (TM )

(+) 16 - 3n =5 => n=11/3 (Loại )

(+) 16 - 3n =7 => n=3 (TM)

(+) 16 - 3n = - 1 => n=17/3 ( Loai )

(+) 16 - 3n = - 5 => n=7 (TM)

(+) 16 - 3n = - 7 => n=23/3 ( Loại )

Vậy \(n\in\left\{3;5;7\right\}\)