Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
ঔђưภทɕ°•๖ۣۜ ♒
Giọng đọc Hướng Dương Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưaĐời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa...Chiều nay con chạy về thăm BácƯớt lạnh vườn cau, mấy gốc dừa!Con lại lần theo lối sỏi quenĐến bên thang gác, đứng nhìn lênChuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa?Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trờiMiền Nam đang thắng, mơ ngày hộiRước Bác vào thăm, thấy Bác cười!Trái bưởi kia vàng ngọt với aiThơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài!Còn đâu bóng Bác đi hôm sớmQuanh mặt hồ i...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phùng Minh Phúc
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 2 2022 lúc 20:57

Rất xin lỗi bạn nếu bài này mình làm không hay vì bài thơ này bọn mình không được học trên lớp. 

BPTT: Nói giảm nói tránh, liệt kê

Tác dụng: Làm cho bài thơ giảm đi cảm giác đau buồn, tiếc thương.

Bài thơ là một bài viếng mà tác giả Tố Hữu gửi toàn bộ tình cảm của mình vào trong đó, cho thấy sự tiếc thương vô hạn và sự kính trọng người Cha già của dân tộc. Bác đi rồi, mọi thứ đều như trở nên trống vắng, u buồn vì từ nay ''Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm''. Cảnh vật buồn bao nhiêu thì trong lòng nhà thơ cũng buồn bấy nhiêu. 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 5 2018 lúc 2:04

Điệp từ “tuôn”

=> Diễn tả khung cảnh tang lễ đầy bi thương với sự vỡ òa đau đớn của con người với thiên nhiên

Đáp án cần chọn là: A

Trần Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Trâm Anhh
13 tháng 6 2018 lúc 16:14

Nỗi đau xót, tiếc thương vô hạn của tác giả và mọi người khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời đã được diễn tả hết sức chân thực, cảm động trong bốn khổ thơ đầu :

Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh vườn cau, mấy gốc dừa!

Những câu thơ đầu tiên là lời xót thương, tiếc nuối được bộc lộ trực tiếp, giống như tiếng nức nở tuôn trào trước sự ra đi của Bác. Tác giả đặt hai vế: “đời tuôn nước mắt” và “trời tuôn mưa” trong cùng một câu thơ đã làm nổi bật nỗi đau đớn của lòng người. Lấy mưa của đất trời, lấy nước của thiên nhiên để sánh đôi với nước mắt, nỗi đau của con người, câu thơ đã khái quát được những cảm xúc tiếc thương của con người và cuộc đời trước sự mất mát lớn lao này. Cách xưng hô “con – Bác” tạo nên một sự thân thương, gần gũi, càng làm câu thơ thêm lắng sâu, nghẹn ngào.

Hắc Hường
13 tháng 6 2018 lúc 16:14

Nỗi đau xót, tiếc thương vô hạn của tác giả và mọi người khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời đã được diễn tả hết sức chân thực, cảm động trong bốn khổ thơ đầu tiên:

Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh vườn cau, mấy gốc dừa!

Những câu thơ đầu tiên là lời xót thương, tiếc nuối được bộc lộ trực tiếp, giống như tiếng nức nở tuôn trào trước sự ra đi của Bác. Tác giả đặt hai vế: “đời tuôn nước mắt” và “trời tuôn mưa” trong cùng một câu thơ đã làm nổi bật nỗi đau đớn của lòng người. Lấy mưa của đất trời, lấy nước của thiên nhiên để sánh đôi với nước mắt, nỗi đau của con người, câu thơ đã khái quát được những cảm xúc tiếc thương của con người và cuộc đời trước sự mất mát lớn lao này. Cách xưng hô “con – Bác” tạo nên một sự thân thương, gần gũi, càng làm câu thơ thêm lắng sâu, nghẹn ngào.

Con lại lần theo lối sỏi quen
Đến bèn thang gác, đứng nhìn lên
Chuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa
Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!

Con người như không tin vào nỗi mất mát, sự xót đau này, lần theo những kí ức, kỉ vật, không gian quen thuộc để như hồi tưởng, để như kiếm tìm bóng dáng thân quen ấy. Cảnh sắc, đồ vật, không gian vẫn còn đây, nhưng đã không còn sự hiện hữu của Người. Bởi thế mà “lối sỏi quen, thang gác, chuông nhỏ, phòng, rèm, đèn” đều như trống rỗng, lặng câm, vô hồn. Những câu thơ không chỉ dừng nên những cảnh sắc, không gian, đồ vật quen thuộc của Người mà còn diễn tả được sự im lặng, nỗi trống trải của không gian, cảnh sắc ấy khi Bác ra đi.

Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười

Con người khó có thể tin và chấp nhận sự thật này, nỗi mất mát này, nên lần theo sỏi quen, đến bên thang gác,… mà vẫn thảng thốt cất lên tiếng hỏi. Câu hỏi đưa ra mà không có câu trả lời, giống như một lời nghẹn đắng, một nỗi nức nở trào dâng trong xúc cảm của người nghệ sĩ: “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!” Những câu thơ tiếp theo mở ra một không gian tươi sáng của mùa thu, sự náo nức chiến thắng của miền Nam và ước vọng được “rước Bác vào thăm, thấy Bác cười” càng nhấn mạnh, khẳng định sự mất mát, nhói đau khi không còn Bác.

Trái bưởi kia vàng ngọt với cà
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài
Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm
Quanh mặt hồ in mây trắng bay…

Tố Hữu gợi nhắc đến trái bưởi, đến hoa nhài, là những thứ cỏ cây, hoa trái gần gũi bên Bác trong những câu hỏi tu từ đầy xót xa. Sự vàng ngọt của trái bưởi, hương thơm, của hoa nhài, dường như đã trở thành vô nghĩa khi Bác ra đi. “Còn đâu” là một sự kiếm tìm đầy tiếc nuối hình ảnh đẹp đẽ, thân quen: “bóng Bác đi hôm sớm. Quanh mặt hồ in mây trắng bay”. Hình ảnh càng rõ nét, các sự vật càng thân thuộc thì nỗi xót xa, mất mát càng được đẩy cao. Những câu thơ là tiếng lòng nức nở, dâng trào, nỗi đau xót, ngẩn ngơ, tiếc nuối của Tố Hữu trước sự ra đi của Bác.

Thiên Chỉ Hạc
13 tháng 6 2018 lúc 16:56

Nỗi đau xót, tiếc thương vô hạn của tác giả và mọi người khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời đã được diễn tả hết sức chân thực, cảm động trong bốn khổ thơ đầu tiên:

Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh vườn cau, mấy gốc dừa!

Những câu thơ đầu tiên là lời xót thương, tiếc nuối được bộc lộ trực tiếp, giống như tiếng nức nở tuôn trào trước sự ra đi của Bác. Tác giả đặt hai vế: “đời tuôn nước mắt” và “trời tuôn mưa” trong cùng một câu thơ đã làm nổi bật nỗi đau đớn của lòng người. Lấy mưa của đất trời, lấy nước của thiên nhiên để sánh đôi với nước mắt, nỗi đau của con người, câu thơ đã khái quát được những cảm xúc tiếc thương của con người và cuộc đời trước sự mất mát lớn lao này. Cách xưng hô “con – Bác” tạo nên một sự thân thương, gần gũi, càng làm câu thơ thêm lắng sâu, nghẹn ngào.

Con lại lần theo lối sỏi quen
Đến bèn thang gác, đứng nhìn lên
Chuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa
Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!

Con người như không tin vào nỗi mất mát, sự xót đau này, lần theo những kí ức, kỉ vật, không gian quen thuộc để như hồi tưởng, để như kiếm tìm bóng dáng thân quen ấy. Cảnh sắc, đồ vật, không gian vẫn còn đây, nhưng đã không còn sự hiện hữu của Người. Bởi thế mà “lối sỏi quen, thang gác, chuông nhỏ, phòng, rèm, đèn” đều như trống rỗng, lặng câm, vô hồn. Những câu thơ không chỉ dừng nên những cảnh sắc, không gian, đồ vật quen thuộc của Người mà còn diễn tả được sự im lặng, nỗi trống trải của không gian, cảnh sắc ấy khi Bác ra đi.

Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười

Con người khó có thể tin và chấp nhận sự thật này, nỗi mất mát này, nên lần theo sỏi quen, đến bên thang gác,… mà vẫn thảng thốt cất lên tiếng hỏi. Câu hỏi đưa ra mà không có câu trả lời, giống như một lời nghẹn đắng, một nỗi nức nở trào dâng trong xúc cảm của người nghệ sĩ: “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!” Những câu thơ tiếp theo mở ra một không gian tươi sáng của mùa thu, sự náo nức chiến thắng của miền Nam và ước vọng được “rước Bác vào thăm, thấy Bác cười” càng nhấn mạnh, khẳng định sự mất mát, nhói đau khi không còn Bác.

Trái bưởi kia vàng ngọt với cà
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài
Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm
Quanh mặt hồ in mây trắng bay…

Tố Hữu gợi nhắc đến trái bưởi, đến hoa nhài, là những thứ cỏ cây, hoa trái gần gũi bên Bác trong những câu hỏi tu từ đầy xót xa. Sự vàng ngọt của trái bưởi, hương thơm, của hoa nhài, dường như đã trở thành vô nghĩa khi Bác ra đi. “Còn đâu” là một sự kiếm tìm đầy tiếc nuối hình ảnh đẹp đẽ, thân quen: “bóng Bác đi hôm sớm. Quanh mặt hồ in mây trắng bay”. Hình ảnh càng rõ nét, các sự vật càng thân thuộc thì nỗi xót xa, mất mát càng được đẩy cao. Những câu thơ là tiếng lòng nức nở, dâng trào, nỗi đau xót, ngẩn ngơ, tiếc nuối của Tố Hữu trước sự ra đi của Bác.

𝓓𝓳 𝓛𝔂𝓶𝓶
Xem chi tiết
♪✰Shahiru Shuya Twilight...
6 tháng 11 2021 lúc 7:55

- Điệp ngữ: Thương

➙ Chia sẻ, đồng cảm với những số phận bất hạnh

☠ℳɨɳ⇜¢áϕ☠
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Anh Kiệt
16 tháng 3 2018 lúc 20:37

Tại sao lại ôm xương rồng nhỉ?? @@

Phạm Khánh Linh
16 tháng 3 2018 lúc 20:38

toán gì đây chắc là toán hát hahaha

Thiên Yết
16 tháng 3 2018 lúc 20:39

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Nguyễn Xuân Phương Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
7 tháng 7 2023 lúc 17:12

Sự vật: mảnh vải nhựa, sân, cổng, hạt mưa

Đặc điểm: kéo dài, trắng xóa

Gia Hân
7 tháng 7 2023 lúc 17:13

1. Gạch dưới từ chỉ sự vật có trong câu sau:

Sơn xốc lại mảnh vải nhựa rồi từ trên hè lao xuống sân, ra cổng giữa những hạt mưa đang thi nhau tuôn rơi.

2. Gạch dưới từ ngữ chỉ đặc điểm có trong câu sau:

Đất trời trắng xóa một màu, mới từ trong nhà bước ra đến sân đã ướt như chuột lột.

Nguyễn Hoàng Ngọc Hân
8 tháng 7 2023 lúc 8:37

` @ H A N `

Sự vật: mảnh vải nhựa, sân, cổng, hạt mưa

Đặc điểm: kéo dài, trắng xóa

Hồng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn Bảo Long
Xem chi tiết
Nguyên Võ
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 2 2022 lúc 22:00

 a, PTBĐ chính : biểu cảm

b, Thể thơ : lục bát

c, Nội dung : nói lên công lao của người cha, nói lên sự vất vả của người cha để cho con hạnh phúc, vui vẻ.

d, Gợi cho em tình cảm là : cảm động, xúc động trước những giọt mồ hồi cha đổ xuống để cho con vui vẻ, cảm thấy hạnh phúc vì những giọt mồ hôi nước mắt đó rơi xuống để làm ta hạnh phúc.

Nguyên Võ
20 tháng 2 2022 lúc 21:29

giúp mình nha mn :))

 

💌Học sinh chăm ngoan🐋...
20 tháng 2 2022 lúc 22:06

a. PTBĐ chính của bài thơ: Biểu cảm

b. Thể thơ: Lục bát

c. Nội dung bài thơ: Nêu lên tình cảm của người cha luôn rất thiêng liêng và sâu nặng, tình yêu thương mà cha dành cho con là vô tận và lớn lao. Vì con cha sẵn sàng chịu vất vả, khổ nhọc, sẵn sàng bảo bọc, hi sinh để cho con những điều tuyệt vời nhất, để con được hạnh phúc, ấm no.

d. Bài thơ gợi cho em tình cảm, cảm xúc đối với cha:

  Em biết ơn cha vì đã và đang luôn âm thầm hi sinh, bảo bọc cho em. Sự yêu thương mà một bậc sinh thành như cha dành cho đứa con thơ là vô bờ bến, không thể đong đo, tính đếm bằng lời. Vì để em có được cuộc sống ấm no, hạnh phúc, cha đã chấp nhận biết bao gian truân, khó nhọc trong cuộc đời. Có lúc cha cũng đã rất mệt mỏi, nhưng vì em cha đã cố vực dậy và vượt qua những thử thách, vất vả ấy. Đánh đổi gần cả quãng đời của bản thân mình, cha chỉ mong rằng nụ cười hạnh phúc của đứa con thơ này sẽ không bao giờ tắt, chỉ mong sao tương lai của con sẽ sáng lạn như ngọn đuốc khát vọng luôn cháy bỏng trong tim cha. Cha quả là một bậc sinh thành giàu đức hi sinh và giàu tình thương. Tình cảm của cha thật thiêng liêng, có lẽ thứ tình cảm ấy còn cao hơn cả núi Thái Sơn và rộng hơn cả đất trời. Em sẽ cố gắng học hành thật chăm chỉ, học tập thật tiến bộ để không phụ công ơn nuôi nấng bao ngày của cha kính mến. Chỉ mong sao cha sẽ đỡ vất vả, đỡ mệt nhọc và vui vẻ hơn. Hãy để người con này thả nên con diều ước mơ bay theo ánh sáng của ngọn đuốc tình thương trong tim cha, cha nhé!

Học tốt.