Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Van Tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
13 tháng 1 2019 lúc 21:51

N F F F P N F 2 ms1 ms2 ms P 2 1 1 x O y (mình xin thay k=u1; k'=u2)

* \(F_{ms1}=F_{ms2}=\mu_1.m_1.g\)

vật 1

\(\overrightarrow{N_1}+\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{F_{ms1}}=m.\overrightarrow{a_1}\)

Ox: \(F_{ms1}=m_1.a_1\)

Oy: \(N_1=P_1=m_1.g\)

\(\Rightarrow F_{ms1}=m_1.a_1\Rightarrow a_1=\dfrac{\mu_1.N_1}{m_1}=\mu_1.g\)

vật 2

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms2}}+\overrightarrow{F_{ms1}}+\overrightarrow{N_2}+\overrightarrow{P_2}=m_2.a_2\)

Ox: \(F-F_{ms2}-F_{ms}=m_2.a\)
Oy: \(N_2=P_1+P_2=g.\left(m_1+m_2\right)\)

\(\Rightarrow a_2=\dfrac{F-\mu_1.m_1.g-\mu_2.g.\left(m_1+m_2\right)}{m_2}\)

để m1 không trượt trên m2 hay a1=a2

\(\mu_1.g=\)\(\dfrac{F-\mu_1.m_1.g-\mu_2.g.\left(m_1+m_2\right)}{m_2}\)

\(\Rightarrow F=\mu_1.g.m_2+\mu_1.g.m_1+\mu_2.g.\left(m_1+m_2\right)\)=\(g.\left(m_1+m_2\right).\left(\mu_1+\mu_2\right)\)=6N

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 5 2019 lúc 14:01

Đáp án B

- Để vật m 1  không trượt nên m 2  thì lực ma sát nghỉ cực đại tác dụng lên m 1  bằng lực quán tính:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2017 lúc 4:57

Chọn C.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 1 2020 lúc 4:47

Chọn C.

Chọn hệ quy chiếu gắn với m1. Pt Newton II cho vật m2:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 3 2018 lúc 11:36

Thay a=1,2m/s vào phương trình (b) ở câu trên, ta được:  T 2 = 10.1 , 2 = 12 N

Nhận thấy:  T 2 = T 1 = T = 12 N < T max = 15 N

=> Dây không bị đứt

Đáp án: C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 4 2017 lúc 14:39

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 9 2018 lúc 16:28

Đáp án A

Ta có thể mô tả chuyển động của hệ hai vật thành các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Hệ hai vật  m 1  và  m 2  dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng (lò xo không biến dạng)

Tần số góc của dao động

Tốc độ của hệ tại vị trí cân bằng

Giai đoạn 2: Vật  m 2  tách ra khỏi  m 1  chuyển động thẳng đều với vận tốc  v m a x , vật  m 1  dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng cũ.

Biên độ dao động của  m 1 :

Khi lò xo có chiều dài lớn nhất vật  m 1  chuyển động ra biên,  m 2  chuyển động với khoảng thời gian tương ứng

Khoảng cách giữa hai vật

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2017 lúc 8:19

Chọn A

+ Sau khi đặt m2 lên m1 hệ dao động với tần số góc      

+ Để m2 không trượt trên m1 thì gia tốc chuyển động của m2 có độ lớn lớn hơn hoặc bằng độ lớn gia tốc của hệ (m1 + m2): a = -ω2x. Lực ma sát giữa m2 và m1 gây ra gia tốc của m2 có độ lớn a2 = μg = 2m/s2.

+ Điều kiện để m2 không bị trượt trong quá trình dao động là:

 => μg (m1 + m2) ≥ kA => m2 ≥ 0,5kg.     

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 9 2018 lúc 6:30