Thực hành mổ và quan sát tôm sông các bạn chỉ cách hộ mình với mai mình phải mổ tôm rồi
Găm con tôm nằm sấp trong khay mổ bằng 4 đinh ghim rồi mổ theo 2 bước chú thích dưới hình:
- Đổ nước ngập cơ thể tôm
- Dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài và bắt đầu quan sát.
các bước mổ tôm sông và giun đất
Bước 1: Găm con tôm nằm sấp trong khay mổ bằng 4 đinh ghim (2 ở gốc râu, 2 ở tấm lái)
Bước 2: Dùng kẹp nâng, dùng kéo cắt 2 đường AB và A’B’; đếngốc 2 mắt kép thì cắt đường BB’
Bước 3: Cắt hai đường AC và A’C’ xuống phía dưới
Bước 4: Đổ nước ngập cơ thể tôm
Bước 5: Dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài
B1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng hai đinh ghim.
B2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng và về phía đuôi.
B3: Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tác ruột khỏi thành cơ thể.
B4: Phanh thành cơ thể tới đâu cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.
Bước 1: Dùng kẹp nâng và dùng kéo cắt theo đường chấm gạch
Bước 2: Khẽ gỡ một chân ngực kèm lá mang gốc
Bước 3: Dùng kính lúp quan sát lá mang ở gốc -> nhận biết các bộ phận
mai mình đi mổ giun rồi , muốn hỏi các bạn đã được đi mổ giun cho mình biết là mổ giun khó không , có các bạn cảm nhận như thế nào
Tùy vào kích thước của con giun thôi
Nếu con giun càng to thì mổ sẽ dễ hơn mấy con giun bé
Quan trọng là phải khéo tay
#Thật ra mik chưa đến tiết mổ giun nên chỉ đoán z thôi
cũng bình thường thôi bạn ạ, mặc dù mình chưa từng thử. :))
mik mổ rồi , muốn mổ tốt nhất bạn nên chuẩn bi tinh thần
Làm giúp mình bảng báo cáo về bái thực hành: mổ và quan sát giun đất
Sinh học lớp 7
1.Nêu các bước mổ tôm sông?
2.Nêu các bước mổ mực?
3.trong các hình thức sinh sản sinh dưỡng do người hình thức nào nhah nhất và tiết kiệm cây giống nhất? Vì sao?
4.Ghép mắt có gỗ có những ưu điểm gì so với ghép mắt cửa sổ và chữ T?
1. Các bước mổ tôm sông:
- Dùng kẹp nâng và dùng kéo cắt theo đường chấm gạch.
- Khẽ gỡ một chân ngực và lá mang gốc.
- Dùng kính lúp quan sát lá mang ở gốc -> nhận biết các bộ phận.
2. Các bước mổ mực:
- Cố định mực trên khay mổ bằng ghim.
- Dùng đồ mổ mực như hình 20.6 sgk
1: Trình bày dinh dưỡng của:
-Trùng biến hình
-Trùng kiết lị
-Trùng sốt rét
-So sánh hình thức dinh dưỡng ở trùng kiết lị và trùng sốt rét
2: Trình bày hình dạng ngoài, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của:
-Thủy tức
-Trai sông
3: Đặc điểm chung của ngành Ruột Khoang, Thân Mềm, Chân Khớp
4: Trình bày cấu tạo ngoài của nhện và châu chấu
5: Vai trò thực tiễn của: Ruột khoang, thân mềm, lớp giáp xác, lớp sâu bọ, nghành chân khớp
6: Thực hành:
-Quan sát cấu tạo ngoài
-Cách mổ
-Quan sát cấu tạo trong
Của: +Giun đất
+Thân mềm (mực)
+Tôm
mong các bạn giúp đỡ mình đang cần rất gấp Thanks nhìuuuuu
3. Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang, Thân mềm, Chân khớp:
I. Ruột khoang - Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng - Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào,giữa là tầng keo. II. Thân mềm: - Thân mềm, cơ thể không phân đốt. - Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể. - Có hệ tiêu hóa phân hóa. - Có khoang áo phát triển. III. Chân khớp: Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.Dựa vào gợi ý trên và hình 23.3A, tìm các chi tiết cơ quan thần kinh ở mẫu tôm vừa mổ chú thích chính xác vào hình 23.3C.
1. Hạch não
2. Vòng thần kinh hầu
5. Chuỗi thần kinh ngực
7. Chuỗi thần kinh bụng
Các bạn cho mình hỏi
Trình bày cách dinh dưỡng của trai sông, tôm sông, nhện, châu chấu
Giúp mình với, mình đang cần gấp
Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.
Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.
Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, lỏm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.
Trai sông
TK
Trai có thể hút lọc được khoảng 40 lít nước trong một ngày đêm.
Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, có tác dụng lọc sạch môi trong nước.
Ở những vùng nước ô nhiễm, khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.
Ai chỉ cho mình các bước mổ ( Trai sông ) đi
- Đưa lưỡi dao vào trong cơ thể trai , chú ý là ko quá sâu ( khoảng 1,5 cm )
- Dùng dao cắt cơ khép vỏ ở hai đầu , đừng cắt vào con trai nhé bạn
- Mở hai mảnh vỏ trai và bắt đầu quan sát