Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuyên
Xem chi tiết
doan thi thanh nhung
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
21 tháng 7 2015 lúc 21:34

số (n-2).(n+4) có các ước là 1; n-2; n+ 4 và (n -2) .(n+4)

Để tích trên là số nguyên tố thì hoặc n- 2 = 1 hoặc n + 4 = 1 

+) n - 2 = 1 => n = 3 => (n - 2).(n+4) = 7 là số nguyên tố (Thỏa mãn)

+) n + 4 = 1 => n = - 3 < 0 Loại

Vậy n = 3 thì...

Đinh Tuấn Việt
21 tháng 7 2015 lúc 21:39

- Nếu n chẵn thì (n - 2) chẵn do đó \(\left(n-2\right)\left(n+4\right)\) chia hết cho 2 (là hợp số) \(\Rightarrow\) loại.

- Nếu n lẻ thì :

+) Xét n = 1 thì n - 2 < 0 \(\Rightarrow\) \(\left(n-2\right)\left(n+4\right)\) không thể là số nguyên tố 

+) Xét n = 3 thì n - 2 = 1 ; n + 4 = 7 \(\Rightarrow\left(n-2\right)\left(n+4\right)\) là số nguyên tố.

+) Nếu n > 3 thì n chia 3 dư 1 \(\Rightarrow\) n = 3k + 1 (k \(\in\) N). Do đó \(\left(n-2\right)\left(n+4\right)\) luôn là hợp số.

                                Vậy n = 3 thỏa mãn điều kiện đề bài.

Me and My Alaska
18 tháng 3 2018 lúc 11:04

hgkjhguiyui

Phạm Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
28 tháng 7 2023 lúc 15:44

Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.

Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.

Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.

Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.

Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:45

Bài 1

...=((2n-2):2+1):2=756

(2(n-1):2+1)=756×2

n-1+1=1512

n=1512

Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:53

Bài 2

\(\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\) là số nguyên tố khi n-2=1, suy ra n=3.

Đỗ Bích Ngọc
Xem chi tiết
Lê Thị Như Quỳnh
14 tháng 8 2018 lúc 14:25

Ta có : n^4+4
=n^4+4n^2+4-4n^2
=(n^2+2)^2-4n^2
=(n^2-2n^2+2)(n^2+2n^2+2)
={(n-1)^2+1}{(n+1)^2+1} #
lúc này có hai trường hợp xảy ra
*(n-1)^2+1=1-->(n-1)^2=0
--->n-1=0-->n=1
Thay vào # ta được: n^4+1=5(là số nguyên tố )
*(n+1)^2+1=1-->(n+1)^2=0-->n=-1(loại vì n là số tự nhiên
Vậy n=1 thì n^4+4=5 là số nguyên tố

nếu đúng thì k nha

Đỗ Bích Ngọc
15 tháng 8 2018 lúc 18:06

Lê Thị Như Quỳnh . Mk k cần nx nhg dù sao cũng cảm ơn!

Ngô Minh Thảo
Xem chi tiết
Giỏi Toán 8
16 tháng 1 2022 lúc 10:23

n=0 hoặc n=1.

Giỏi Toán 8
16 tháng 1 2022 lúc 10:23

phân tích đa thức thành nhân tử:

(2n2-2n+1)(2n2+2n+1)

Giỏi Toán 8
16 tháng 1 2022 lúc 10:26

=>4n4+1=(2n2-2n+1)(2n2+2n+1) có 2 ước nên 1 ước sẽ bằng 1 còn 1 ước sẽ bằng chính nó.

*2n2-2n+1=1 =>n=0 (thỏa mãn) hay n=1 (thỏa mãn)

*2n2+2n+1=1 =>n=0 (thỏa mãn) hay n=-1 (loại)

 

hà ngọc ánh
Xem chi tiết
Bảo Nguyễn Duy
21 tháng 10 2017 lúc 11:26
m^4+4n^4=(m^2-2mn+2n^2)*(m^2+2mn+2n^2) Do m,n thuộc N, m^4+4n^4 nguyên tố => m^2-2mn+2n^2=1 Hoặc m^2+2mn+2n^2=1 Với m^2-2mn+2n^2=1 <=> (m-n)^2+n^2=1 <=> m-n = 0, n=1 Hoặc m-n=(+-)1,n=0 Sau đó bạn suy ra m,n nhé (chú ý m,n thuộc N) Với m^2+2mn+2n^2=1 tương tự nhé ! Chú ý rằng m+n >= 0 Ok chào bạn. Chúc bạn học tốt. Mình không cần k cũng được, chỉ là một thành phần đi cmt dạo thôi ^^
Luôn Vui Tươi
Xem chi tiết
Phạm Bảo Châu (team ASL)
19 tháng 9 2020 lúc 19:39

để n+3 và n-4 đều là số nguyên tố, n = 4 (4+3=7; 4-4=0)

Khách vãng lai đã xóa
tuong nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Tiến Huy
26 tháng 9 2017 lúc 21:57

không có số nào hình như là z :)

Minh Phạm Quang
Xem chi tiết