Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tú
Xem chi tiết
An Bình
14 tháng 12 2020 lúc 21:43

Fmst= μ.m.g=0.2x10x15=50N

ta có 

Fhl=Fk-Fmst=100-50=50N

theo định lực II Niwton ta có

a=F/m=50/25= 2 (m/s2)

linh truc
Xem chi tiết

Theo định luật ll Niuton: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\)

Độ lớn lực kéo: 

\(F=m.a+F_{ms}=m.a+\mu mg=50\cdot0,5+0,1\cdot50\cdot10=75N\)

Phước Hạnh Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 11 2021 lúc 20:33

Đổi: \(v=54\)km/h=15m/s

Gia tốc vật: \(v=v_0+at\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{15-0}{5}=3\)m/s2

Độ lớn lực kéo:

\(F_k=F_c+m\cdot a=\mu mg+m\cdot a=0,2\cdot0,5\cdot10+0,5\cdot3=2,5N\)

Yuyu
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
6 tháng 1 2021 lúc 23:10

a/ \(F_k-F_{ms}=m.a\Rightarrow\mu=\dfrac{F_k-m.a}{mg}=...\)

b/ \(F_k.\cos30^0-F_{ms}=m.a\Rightarrow\mu=\dfrac{F_k.\cos30^0-m.a}{mg}\)

kem sữa
Xem chi tiết
trương khoa
6 tháng 12 2021 lúc 15:00

a, Gia tốc của ô tô

\(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{15^2-0^2}{2\cdot200}=\dfrac{9}{16}\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

b,Theo định luật II Niu tơn

\(\overrightarrow{F_đ}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Chiếu theo trục Oy: \(N=P=mg=2000\cdot10=20000\left(N\right)\)

Chiếu theo trục Ox:

\(F_đ-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow F_đ-\mu N=m\cdot a\)

\(\Rightarrow\mu=\dfrac{F_đ-m\cdot a}{N}=\dfrac{2000-2000\cdot\dfrac{9}{16}}{20000}=0,04375\)

c, Theo định luật II Niu tơn

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a'}\)

Chiếu lên trục Oy: \(-F_{ms}=m\cdot a'\Rightarrow a'=\dfrac{-\mu N}{m}=\dfrac{-0,04375\cdot20000}{2000}=-\dfrac{7}{16}\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Quãng đường mà xe có chạy thêm là

\(s'=\dfrac{v'^2-v^2}{2a'}=\dfrac{0^2-15^2}{2\cdot\left(-\dfrac{7}{16}\right)}=\dfrac{1800}{7}\left(m\right)\)

Thời gian có thể đi thêm là

\(t=\dfrac{v'-v}{a}=\dfrac{0-15}{-\dfrac{7}{16}}=\dfrac{240}{7}\left(s\right)\)

 

MinhDucを行う
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 3 2022 lúc 13:29

Một vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 200N thì vật bắt đầu chuyển động trượt trên sàn. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có đặc điểm gì? 

Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ nhỏ hơn 200N.

Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 200N.

Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ lớn hơn 200N.

Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 200N. 

Zynn
Xem chi tiết

a)\(v=54km/h=15m/s\)

Gia tốc của vật: \(v^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{15^2-0^2}{2\cdot112,5}=1m/s^2\)

b)Theo định luật ll Niuton: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\Rightarrow F_{ms}=F-m.a=12-3\cdot1=9N\)

Hệ số ma sát: \(F_{ms}=\mu mg\)

\(\Rightarrow\mu=\dfrac{F_{ms}}{m\cdot g}=\dfrac{9}{3\cdot10}=0,3\)

Sarahlee
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
28 tháng 12 2020 lúc 10:56

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=20\) (N)

Theo định luật II Niu-tơn có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu lên phương thẳng đứng:

\(P=N=20\) (N)

Chiếu lên phương nằm ngang:

\(F-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{4-20.0,1}{2}=1\) (m/s2)

Vận tốc của vật tại N là:

\(v=\sqrt{2as}=\sqrt{2.8.1}=4\) (m/s)

Daisy Stephanie
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 11 2021 lúc 21:23

Tóm tắt: \(m=1,5\)tấn=1500kg;\(\mu=0,03\);\(g=10m\)/s2;\(a=0,1\)m/s2

              \(F_k=?\)

Bài giải:

Theo phương ngang vật chịu tác dụng của lực kéo F và lực ma sát \(F_{ms}\).

Lực ma sát: \(F_{ms}=\mu mg=0,03\cdot1500\cdot10=450N\)

Chọn chiều dương là chiều chuyển động ta có:

 \(F_k-F_{ms}=m\cdot a\)

 \(\Rightarrow F_k=m\cdot a+F_{ms}=1500\cdot0,1+450=600N\)

 

Minh Hiếu
11 tháng 11 2021 lúc 21:25

Theo phương ngang vật chịu tác dụng của lực kéo F và lực ma sát Fms

Lực ma sát: Fms=μmg=0,03⋅1500⋅10=450N

Chọn chiều dương là chiều chuyển động ta có:

 Fk−Fms=m⋅a

 ⇒Fk=m⋅a+Fms=1500⋅0,1+450=600 (N)