tien

Những câu hỏi liên quan
Megpoid gumi gumiya
Xem chi tiết
Bùi Mai Thu
Xem chi tiết
Hằng Phạm
9 tháng 3 2016 lúc 22:28

Mình cx thi , đáp án là : n + 1 

Bùi Mai Thu
9 tháng 3 2016 lúc 22:19

giúp tôi đag cần gấp.cảm ơn mọi người trước

Trần Quang Đài
10 tháng 3 2016 lúc 8:44

khó quá mình đang suy nghĩ

Ngọc Mai Uchiha Syaoran
Xem chi tiết
nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Phúc
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Sa Su Ke
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

Hòa Phạm Quang
Xem chi tiết
Lê Minh Hằng
Xem chi tiết
ngonhuminh
10 tháng 12 2016 lúc 21:33

a) 2n-6+7 chia het n- 3

=> 7 chia het n-3

n-3={+1-+-7}

n={-4,2,4,10} loai -4 di

b) n^2+3 chia (n+1)

n^2+n-n-1+4 chia n+1

n+ 1={+-1,+-2,+-4}

n={-5,-3,-2,0,1,3} loai -5,-3,-2, di

n={013)

Lê Minh Hồng
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 11 2016 lúc 21:40

a : 2n + 1 ⋮ n - 3 <=> 2n - 6 + 7 ⋮ n + 3 <=> 2( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3

=> 7 ⋮ n - 3 => n - 3 thuộc ước của 7 => U(7) = { 1 ; 7 }

=> n - 3 = { 1 ; 7 }

=> n = { 4 ; 11 }

b ) n2 + 3 ⋮ n + 1 <=> n2 - 1 + 4 ⋮ n + 1 => ( n - 1 ) ( n + 1 ) + 4 ⋮ n + 1

=> 4 ⋮ n + 1 <=> n + 1 thuộc ước của 4 => Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n + 1 = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n = { 0 ; 1 ; 3 }

Trần Hạ Chi
27 tháng 11 2016 lúc 21:38

a) 2n+1 chia hết cho n-3=>2n-6+7 chia hết cho n-3=>7 chia hết cho n-3=>n-3 thuộc Ư(7) từ đó tính tiếp

Lung Thị Linh
27 tháng 11 2016 lúc 21:53

a) Ta có:

(2n + 1) chia hết cho (n - 3)

=> [(2n - 6 ) + 7] chia hết cho (n - 3)

=> [2(n - 3) - 7] chia hết cho (n - 3)

Vì 2(n - 3) chia hết cho (n - 3) nên để [2(n - 3) - 7] chia hết cho (n - 3) thì 7 chia hết cho (n - 3)

=> (n - 3) \(\in\)Ư(7)

Mà Ư(7) = {1 ; 7}

nên n - 3 \(\in\){1 ; 7}

=> n \(\in\){4 ; 10}

Vậy n = 4 hoặc n = 10

b) Ta có:

(n2 + 3) chia hết cho (n + 1)

(n2 + n - n + 3) chia hết cho (n + 1)

[n(n + 1) - (n + 1) + 2] chia hết cho (n + 1)

Vì n(n + 1) chia hết cho (n + 1) và (n + 1) chia hết cho (n + 1) nên để [n(n + 1) - (n + 1) + 2] chia hết cho (n + 1) thì 2 chia hết cho(n+1)

=> n + 1 \(\in\)Ư(2)

Mà Ư(2) = {1 ; 2}

nên n + 1 \(\in\){1 ; 2}

=> n \(\in\){0 ; 1}

Vậy n = 0 hoặc n = 1

Hải Tiền Hoàng
Xem chi tiết

(1-2/2.3).(1-2/3.4).....(1-2/n.(n-1))=2021/6062

= ( \(\dfrac{6}{2.3}\) -\(\dfrac{2}{2.3}\) ). (\(\dfrac{12}{3.4}\) - \(\dfrac{2}{3.4}\) )......( \(\dfrac{9900}{99.100}\) - \(\dfrac{2}{99.100}\) )

= 4/2.3 .10/3.4..... 9898/99.100

= 1.4/2.3 . 2.5/3.4 ....  98.101/99.100

=\(\dfrac{1.2.3.4...98}{2.3...99}\) . \(\dfrac{4.5.6...101}{3.4.5...100}\) 

= 1/99.101/3

= 101/297

hoàng
10 tháng 5 2023 lúc 19:54

(1-2/2.3).(1-2/3.4).....(1-2/n.(n-1))=2021/6062

= ( 22.322.3 ). (23.423.4 )......( 299.100299.100 )

= 4/2.3 .10/3.4..... 9898/99.100

= 1.4/2.3 . 2.5/3.4 ....  98.101/99.100

=4.5.6...1013.4.5...1004.5.6...1013.4.5...100 

= 1/99.101/3

= 101/297

Học thôi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
7 tháng 9 2023 lúc 17:05

\(2^{n+3}-2^{n+2}+2^{n+1}=48\)

\(\Rightarrow2^n\cdot\left(2^3-2^2+2\right)=48\)

\(\Rightarrow2^n\cdot\left(8-4+2\right)=48\)

\(\Rightarrow2^n\cdot6=48\)

\(\Rightarrow2^n=\dfrac{48}{6}\)

\(\Rightarrow2^n=8\)

\(\Rightarrow2^n=2^3\)

\(\Rightarrow n=3\)