Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang Le
Xem chi tiết
Ngọc Linh Đặng Nguyễn
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
17 tháng 11 2019 lúc 19:17

M+2HCl\(\rightarrow\)MCl2+H2

nH2=\(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2(mol)

\(\Rightarrow\)\(\text{nM=0,2(mol)}\)

M+4HNO3\(\rightarrow\)M(NO3)3+NO+2H2O

\(\Rightarrow\)\(\text{nNO=0,2(mol)}\)

nNO=\(\frac{6,72}{22,4}\)=0,3(mol)

\(\Rightarrow\)MxOy có phản ứng khử( vì 0,3>0,2)

\(\Rightarrow\)M là MO

Ta có

3MO+10HNO3\(\rightarrow\)3M(NO3)3+NO+5H2O

\(\Rightarrow\)\(\text{nMO=0,3(mol)}\)

Ta có

\(\text{0,3x(M+16)+0,2M=80,8}\)

\(\Rightarrow\)M=152( không có)

Khách vãng lai đã xóa
ad lam
Xem chi tiết
ad lam
Xem chi tiết
vo hoang anh
30 tháng 3 2021 lúc 21:03


 

Đáp án:

{FeFe3O4{FeFe3O4

Giải thích các bước giải:

nH2 = 0.2 mol

nNO = 0.3 mol

+ Khi tác dụng với HCl chỉ M tạo khí H2 và M chỉ có hóa trị II

⇒  nM= 0,2 mol 

+ Nếu  nM2Oy= 0.3 thì ta thấy hợp lí vì:

ne cho = 0,2.3+ 0,3= 0,9 mol

ne nhận= 0,3.3= 0.9 mol

+ Lại có : mX = 80,8 g

⇒ {Fe,

Fe3O4 là thỏa mãn

ad lam
Xem chi tiết
vo hoang anh
30 tháng 3 2021 lúc 21:04

theo mình là vậy sai sót bỏ qua cho

 

 

Nguyễn Trọng Hùng
Xem chi tiết
Hồng Phúc
17 tháng 12 2020 lúc 19:04

a, PTHH:

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\left(1\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)

\(AlCl_3+4NaOH\rightarrow NaAlO_2+3NaCl+2H_2O\)

b, Ta có \(n_{AlCl_3}=n_{NaAlO_2}=\dfrac{2,7}{82}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,03\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{3}{2}n_{AlCl_3}=0,045\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=27.0,03=0,81\left(g\right)\\n_A=n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,68}{22,4}-n_{H_2\left(2\right)}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_A=2,49-0,81=1,68\left(g\right)\\n_A=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{1,68}{0,03}=56\left(g/mol\right)\Rightarrow A\) là \(Fe\)

c, \(m_{\text{muối}}=m_{FeCl_2}+m_{AlCl_3}\)

\(=127.n_{Fe}+133,5.n_{Al}\)

\(=127.0,03+133,5.0,03=7,815\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 9 2018 lúc 9:58

Chọn đáp án A

Vì hóa trị các kim loại không đổi nên số mol e nhường nhận trong hai thí nghiệm như nhau

Và bte-> mol e=0,15.2=0,3=>mol No=0,1=>V=2,24l

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 11 2018 lúc 10:35

Đáp án : D

Dung dịch X chỉ chứa 1 chất tan duy nhất

=> kim loại hóa trị 2 tan trong kiềm

Gọi kim loại kiềm là X và kim loại hóa trị 2 là Y

=> X + H2O -> XOH + ½ H2

2XOH + YO -> X2YO2 + H2O

=> 2nH2 = nX = nXOH = 0,4 mol

=> nX2YO2 = ½ nX = 0,2 mol

=> CM = 0,4M

Khánh Huyền
Xem chi tiết
Buddy
17 tháng 4 2022 lúc 22:35

undefined