Những câu hỏi liên quan
anhmiing
Xem chi tiết
chuyên toán thcs ( Cool...
22 tháng 12 2019 lúc 20:08

Tl :

Cho anh hỏi Cạnh bên dài 8 cm

thì cạnh bên là cạnh nào

k bt đc

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị  Thùy Dương
22 tháng 12 2019 lúc 20:37

vì tam giác  cân nên là cạnh bên bắng nhau thế thì cạnh bên nào bằng tám mà chả dc

Khách vãng lai đã xóa
chuyên toán thcs ( Cool...
22 tháng 12 2019 lúc 20:39

Thưa

tam giác cân 

chứ k phải tam giác đều ạ

chỉ có 2 cạnh = nhau thôi thông cảm đùng đọ với anh 

Khách vãng lai đã xóa
mam cay xanh
Xem chi tiết
Beyond The Scence
Xem chi tiết
Dương Ngọc Hà
Xem chi tiết
trần văn duy
31 tháng 1 2016 lúc 9:14

ko có hình

Nguyễn Thanh Mai
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
19 tháng 6 2016 lúc 21:02

1/

  A B C D H K 1 2,7

Kẻ AH \(\perp\)CD , \(BK\perp CD\)

Xét tam giác vuông AHD và tam giác vuông BKC, có: góc ADH = góc BCK = 600 ; cạnh AH = BK

   => tam giác AHD = tam giác BKC (gcg) 

   => DH = KC 

Đặt a = DH (a > 0) => AH = \(\sqrt{1-x^2}\)

Có: Sin60 = \(\frac{AH}{AD}\Rightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}=\sqrt{1-x^2}\Rightarrow1-x^2=\frac{3}{4}\Rightarrow x^2=\frac{1}{4}\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{1}{2}\left(n\right)\\x=-\frac{1}{2}\left(l\right)\end{array}\right.\)

    => x = 1/2 hay DH = KC = 1/2 

Mặt khác: HK = CD - (DH + KC) = 2,7 - (1/2 + 1/2) = 1,7 (m)

Tứ giác ABCD là hình chữ nhật (góc AHK = góc BKH = ABK = 900) => AB = HK = 1,7 (m)

    Vậy AB = 1,7m

2/ 

I D C A B 1 2

a/ Cm: tam giác ICD đều:

 Trong tam giác ICD : DB vừa là đường phân giác , vừa là đường cao => tam giác ICD là tam giác cân tại D 

 => ID = DC (1)

 => DB vừa là đường trung tuyến => BI = BC = 4cm => IC = 4 + 4 = 8cm (2)

 Có: góc IAB = IDC (đồng vị) , góc IBA = góc ICD (đồng vị) 

       mà góc IDC = góc ICD

    => góc IAB = góc IBA => tam giác IAB cân tại I => IA = IB = 4cm

    => ID = IA + AD = 4 + 4 = 8cm (3) 

 Từ (1), (2), (3) => ID = DC = IC = 8cm hay tam giác IDC đều

b/ Tính chu vi hình thang ABCD:

 Vì tam giác ICD đều => tam giác IAB đều => IA = AB = 4cm

 ID = DC = 8cm

 Vậy chu vi hình thang ABCD : AB + AD + BC + CD = 4 + 4 + 4 + 8 = 20(cm)

to23 Naru
Xem chi tiết
Trieu tu Lam
23 tháng 7 2015 lúc 14:22

Xét tứ giác BCDE , có

BC//DE (ABCD là hình thang)

BE//CD (gt)

suy ra tứ giác BCDE là hình bình hành

suy ra BE=CD 

Chu vi hinh thang ABCD

= AB+BC+CD+AD

= AB + BC + CD + AE + ED

mà AB + CD + AE =12 cm 

nên chu vi ABCD = 12+ BC + ED 

= 12+4+4

= 20 cm

 

 

Maéstrozs
Xem chi tiết
Trần Anh Đức
Xem chi tiết
Điệp viên 007
21 tháng 7 2018 lúc 16:05

A B C D E x y

Theo đề bài ta có  \(\Delta ABC\) cân tại A, gọi xy là đường thẳng cắt AB, AC và song song với BC. Gọi D, E lần lượt là giao điểm của xy với AB và AC.

C1: Vì \(\Delta ABC\) cân tại A (gt) 

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)

Xét tứ giác BCED có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

=> tứ giác BCED là hình thang cân (theo định lí)

Vậy ...

Lê Thế Mạnh
21 tháng 7 2018 lúc 15:02

Tứ giác thu dc là hình thang cân vì tam giác cân có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau nên dễ dàng chứng minh là hình thang cân

Zero Two
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
14 tháng 8 2020 lúc 14:38

a) xét tam giác ABD và tam giác ACE, có:

AB = AC (gt)

^A chung

^B1 = ^C1 (= 1/2^B = 1/2^C)

nên tam giác ABD = tam giác ACE (g.c.g)

=> AD = AE 

vì BEDC là hình thang cân nên DE // BC

=> ^D= ^B2 (sole trong)

lại có ^B2 = ^B1 nên ^B1 = ^D1

=> EBD cân

=> EB = ED

vậy BEDC là hình thang cân và có đáy nhỏ bằng cạnh bên

Khách vãng lai đã xóa