Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
Lê Đăng Hải Phong
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 10 2021 lúc 17:03

TTV chỉ người: bà, mẹ, con, cô

TTV chỉ hoạt động con người: vào, cân, bán, đi, ngồi, ăn, gọi, hỏi, xem, quay, lấy, che, vồ, cắn, nhai, nghiến.

TTV chỉ vật: gạo, rổ, bóng đèn, nón, hòn đá, cục thủy tinh, mẩu gỗ

Bình luận (0)
Lê Đăng Hải Phong
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 10 2021 lúc 16:36

1. Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

2. 

Em tham khảo:

-Tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh, liệt kê

-Tác dụng: làm nổi bật lên mong muốn của cậu bé Hồng, mong muốn mẹ được giải thoát khỏi những cổ tục đã đày đọa mẹ, thể hiện thái độ tức giận trước những lời nói xấu người mẹ của bà cô độc ác

Bình luận (0)
Vũ Tuyết Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hải
2 tháng 10 2021 lúc 21:13

Câu 1: .Phương thức biểu đạt trong đoạn trích :tự sự, miêu tả, biểu cảm

Câu 3:Cuộc sống con người có rất nhiều tình cảm thiêng liêng đáng quý, đáng trân trọng nhưng có lẽ tình cảm đẹp đẽ nhất không gì sánh bằng chính là tình mẫu tử. Tình mẫu tử là tình cảm yêu thương, sự nâng niu, quan tâm chăm sóc bằng cả tấm lòng mà mẹ dành cho con đồng thời là tình yêu thương, sự biết ơn, kính trọng mà người con dành cho mẹ mình. Từ tình yêu thương dành cho chúng ta, mẹ dành hết tâm huyết để chăm sóc, dạy dỗ ta nên người, hun đúc cho ta những tình cảm cao quý khác với một mong ước ta trở thành người có ích cho xã hội và có một tấm lòng lương thiện. Từ ý nghĩa cao đẹp đó, mỗi người con cần có trách nhiệm yêu thương mẹ, tích cực trau dồi kiến thức để trở thành một người hiền tài, luôn khắc ghi công lao to lớn của mẹ và đền đáp công ơn ấy bằng hành động thiết thực, xứng đáng. Không gì thay thế được tình mẹ, không gì quý giá hơn tình mẹ, chính những nghĩa cử cao đẹp đó mà tình mẹ đã đi vào thơ ca từ lâu đời và nổi bật là câu thơ: “Tình mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào.”

Bình luận (0)
Vy trần
Xem chi tiết
Diệu Anh Hoàng
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 10 2017 lúc 8:01

a) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng dấu phẩy.

b) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ vì.

c) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ còn.

d) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng cặp phó từ chưa … đã

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
minh nguyet
17 tháng 7 2021 lúc 16:41

a) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ: chưa...đã

b) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ: vừa...đã

c) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ: đang...đã

Bình luận (1)
Le Trung Hau
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
13 tháng 4 2022 lúc 21:19

1.B

2.C

3.D

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 4 2022 lúc 21:19

1B

2A

3D

Bình luận (0)
Minh Thư Đặng
13 tháng 4 2022 lúc 21:20

1.B 2.C 3.D

Bình luận (0)
Thanh Huy Lê
Xem chi tiết
Long Sơn
15 tháng 2 2022 lúc 20:20

a) Phần a, c là câu ghép.

b)

     Ngày chưa tắt hẳn, // trăng đã lên rồi.

  Bà tôi ở rất xa // nhưng tôi luôn cảm thấy như có bà bên cạnh.

 

Bình luận (0)

Bài 3: a) Những câu là câu ghép: a,c

b) 

Ý a: Chủ ngữ 1 : Ngày

Vị ngữ 1: chưa tắt hẳn

Chủ ngữ 2: trăng

Vị ngữ 2: đã lên rồi

Ý c. Chủ ngữ 1: Bà tôi

Vị ngữ 1: ở rất xa

Chủ ngữ 2: tôi

Vị ngữ 2: luôn cảm thấy như có bà bên cạnh

 

Bình luận (0)
Lê Huy Đăng
15 tháng 2 2022 lúc 20:39

a) Những câu là câu ghép: a,c

b) 

Ý a: Chủ ngữ 1 : Ngày

Vị ngữ 1: chưa tắt hẳn

Chủ ngữ 2: trăng

Vị ngữ 2: đã lên rồi

Ý c. Chủ ngữ 1: Bà tôi

Vị ngữ 1: ở rất xa

Chủ ngữ 2: tôi

Vị ngữ 2: luôn cảm thấy như có bà bên cạnh

Bình luận (0)