Những câu hỏi liên quan
Hillary Le
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 8 2021 lúc 17:40

$n_{HCl} = 0,3(mol) ; n_{CO_2} = 0,05(mol)$

\(CO_3^{2-}+H^+\rightarrow HCO_3^-\)

0,25.......0,25..........................(mol)

\(HCO_3^-+H^+\text{→}CO_2+H_2O\)

0,05........0,05....0,05........................(mol)

Gọi $n_{Na_2CO_3} = a(mol) ; n_{K_2CO_3} = b(mol) \Rightarrow 106a + 138b = 31,3(1)$

Ta có : 

$n_{CO_3^{2-}} = a + b = 0,25(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = 0,1  ;b = 0,15

$m_{K_2CO_3} = 0,15.138 = 20,7(gam)$

Trọng Nhân Nguyễn Lê
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
7 tháng 6 2016 lúc 20:42

undefined

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 9 2018 lúc 16:42

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2018 lúc 13:15

Đáp án D

► Xử lý dữ kiện 200 ml dung dịch Y: nH+ = 0,2 × (0,2 + 0,15 × 2) = 0,1 mol.

pH = 13 OH [OH] = 1013 – 14 = 0,1M nOH dư = 0,4 × 0,1 = 0,04 mol.

|| nOH/Y = 0,04 + 0,1 = 0,14 mol 400 ml dung dịch Y chứa 0,28 mol OH.

► Dễ thấy nOH = 2nH2 + 2nO/oxit nO/oxit = (0,28 – 2 × 0,07) ÷ 2 = 0,07 mol.

|| m = 0,07 × 16 ÷ 0,0875 = 12,8(g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2019 lúc 13:24

Đáp án A

Dựa vào bản chất phản ứng của X với NaHCO 3 , bảo toàn nguyên tố O; bảo toàn electron trong phản ứng đốt cháy X, ta có :

= 8,65 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2018 lúc 4:46

Đáp án A

vuthuymyduyen
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 5 2021 lúc 20:02

n SO2 = 1,568/22,4 = 0,07(mol)

Trong bài toán kim loại tác dụng với H2SO4, ta luôn có :

n H2SO4 pư = 2n SO2 = 0,07.2 = 0,14(mol)

=> m dd H2SO4 = 0,14.98/98% = 14(gam)

Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 8 2021 lúc 21:18

Gọi x,y,z là số mol của \(CuO, Al_2O_3, FeO\)

=> \(80x+102y+72z=6,1\)(1)

A + \(H_2SO_4\) 

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)

=>x+3y+z=0,13 (2)

B+NaOH dư, lấy kết tủa nung trong không khí

=>Chất rắn là CuO và Fe2O3 do kết tủa của nhôm tan hết trong NaOH dư

\(BTNT(Cu):\)\(n_{CuO}=x\left(mol\right)\)

\(BTNT\left(Fe\right):n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{FeO}=\dfrac{z}{2}\)

=> 80x+\(160.\dfrac{z}{2}\)=3,2 (3)

Từ (1), (2), (3)=>x=0,02 ; y=0,03; z=0,02

\(\Rightarrow m_{CuO}=1,6\left(g\right);m_{Al_2O_3}=3,06\left(g\right);m_{FeO}=1,44\left(g\right)\)

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 2 2019 lúc 13:18

Đáp án : C

Fe được hòa tan hoàn toàn bởi dd HNO3 thu được dd X, khi thêm HCl vào X có khí NO thoát ra → trong X có ion Fe2+ → HNO3 đã phản ứng hết 

n(NO) = 1,12/22,4 = 0,05 mol 

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 4H2

0,05    -> 0,2              ->       0,05 

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 

x       ->                      3x 

Theo ĐL bảo toàn nguyên tố, số mol NO3- có trong muối: 

n(NO3- trong muối) = n(HNO3) - n(NO) = 0,15 mol 

n(NaOH) = 0,115.2 = 0,23 mol 

Sau khi NaOH pư hoàn toàn với các chất trong dd Y, dung dịch thu được có: 

n(Na+) = n(NaOH) = 0,23 mol; n(Cl-) = n(HCl) = 0,1 mol  → n(NO3-) = n(Na+) - n(Cl-) = 0,23 - 0,1 = 0,13 mol  → Số mol NO3- bị Fe2+ khử: 0,15 - 0,13 = 0,02 mol 

NO3- + 3Fe2+ + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2

0,02   -> 0,06  -> 0,08 

NO3- và H+ đều dư (H+ dư 0,02mol) → Fe2+ đã phản ứng hết

→ 3x = 0,06 → x = 0,02 mol 

Tổng số mol Fe: n(Fe) = 0,05 + x = 0,07 mol 

Khối lượng Fe đã sử dụng: m(Fe) = 0,07.56 = 3,92g