Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 7 2018 lúc 11:58

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 11 2017 lúc 6:11

Gọi d là ước chung của n+1 và 3n+4

Ta có n+1 ⋮ d; 3n+4d

Suy ra (3n+4) - (3n+3)d => 1d => d = 1

Vậy hai số n+1 và 3n+4 (nN) là hai số nguyên tố cùng nhau

Lê Quang Huy
Xem chi tiết
Hoàng Khánh Linh
27 tháng 12 2016 lúc 11:52

Gọi d là ƯCLN của n+3 và 3n+10

=>n+3chia hết cho d=>3(n+3) chia hết cho d=>3n+9 chia hết cho d

 3n+10 chia hết cho d

=>(3n+10)-(3n+9)chia hết cho d=>1chia hết cho d nên d=1

Vậy n+3vaf 3n+10 nguyên tố cùng nhau

trieu tien
27 tháng 12 2016 lúc 12:53

bon nay hoc gioi ghe

trieu tien
27 tháng 12 2016 lúc 12:54

hom nao dang may bai len nho cac chu giai ho

Lê Nhật Minh
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
17 tháng 12 2021 lúc 19:45

Gọi UCLN(3n+2,5n+3) la d

=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d

=>5n+3 chia hết cho d=>15n+9 chia hết cho d

=>(15n+10)-(15n+9) chia hết cho d

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 3n+2 và 5n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Lê Nhật Minh
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
17 tháng 12 2021 lúc 19:43

Gọi UCLN(3n+2,5n+3) la d

=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d

=>5n+3 chia hết cho d=>15n+9 chia hết cho d

=>(15n+10)-(15n+9) chia hết cho d

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 3n+2 và 5n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

nguyenthihien
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hải
9 tháng 10 2015 lúc 22:11

Gọi d là ƯCLN(n+1,3n+2)

=> n+1 chia hết cho d => 3(n+1) chia hết cho d => 3n+3 chia hết cho d

3n+2 chia hết cho d

=> [(3n+3)-(3n+2)] chia hết cho d

1 chia hết cho d

=> d thuộc {-1;1}

mà d lớn nhất => d = 1

=> ƯCLN(n+1,3n+2) = 1

=> n+1 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Lê Tuấn Huy
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
16 tháng 12 2015 lúc 20:34

gọi UCLN(n+1;3n+4) là d

=>3n+4 chia hết cho d

=> n+1 chia hết cho d 

=>3(n+1) chia hết cho d

=>3n+3 chia hết cho d

=>(3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(n+1;3n+4)=1

=>n+1 và 3n+4 nguyên tố cùng nhau 

 

Lê Đặng Quỳnh Như
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
28 tháng 10 2015 lúc 20:40

n+1 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau khi ƯCLN(n+1;3n+4)=1

Gọi ƯCLN(n+1;3n+4)=d

=> [(n+1)+(3n+4)] chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d=1

=> ƯCLN(n+1;3n+4)=1

Vậy n+1 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

 

Nguyen ngoc duy
23 tháng 10 2016 lúc 8:29

Gọi d là ước chung cua n+1 và 3n+4

Ta có n+1 :d và 3n +4:d

Suy ra (3n+4)-(3n+3):d suy ra1:d suy ra d=1

 Vậy n+`1 và 3n+4 la hai số nguyên tố cùng nhau

trần nam hoàng an
2 tháng 11 2016 lúc 22:52

Co la hai so nguyen to cung nhau