Những câu hỏi liên quan
survivio
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
12 tháng 11 2019 lúc 21:15

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hải Lâm
12 tháng 11 2019 lúc 21:15

tức là một đứa làm 1 phép tính 1+9+8 ra 1 thì cô giáo bảo NGU.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
kim thanh 2k8
12 tháng 11 2019 lúc 21:16

mik hơi dị ứng vs ng chặt nội quy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Yến My
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
2 tháng 10 2016 lúc 7:20

1. Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác

2. Do lực của vật này tác dụng lực lên một vật khác nên ta có lực

3. Phương gồm có: phương thẳng đứng, phương nằm ngang

    Chiều gồm có:
+ Trái sang phải
+ Phải sang trái
+ Trên xuống dưới
+ Dưới lên trên

Bình luận (5)
Đinh Nho Hoàng
2 tháng 10 2016 lúc 7:55

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Nói cách khác, lực là nguyên nhân làm cho một vật cókhối lượng thay đổi vận tốc của nó (bao gồm chuyển động từ trạng thái nghỉ), tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai. Lực cũng có thể được miêu tả bằng những khái niệm trực giác như sự đẩy hoặc kéo. Lực là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lườngSI nó có đơn vị là newton và ký hiệu là F.

Định luật thứ hai của Newton ở dạng ban đầu phát biểu rằng tổng lực tác dụng lên một vật bằng với tốc độ thay đổi của động lượng theo thời gian.[1]:9-1,2 Nếu khối lượng của vật không đổi, định luật này hàm ý rằng gia tốccủa vật tỷ lệ thuận với tổng lực tác dụng lên nó, cũng như theo hướng của tổng lực, và tỷ lệ nghịch với khối lượng của vật. Biểu diễn bằng công thức:

{\displaystyle {\vec {F}}=m{\vec {a}}}

với mũi tên ám chỉ đây là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng.

Những khái niệm liên quan đến lực gồm: phản lực, làm tăng vận tốc của vật; lực cản làm giảm vận tốc của vật; và mô men lực tạo ra sự thay đổi trong vận tốc quay của vật. Nếu không coi vật là chất điể,, mỗi phần của vật sẽ tác dụng những lực lên những phần bên cạnh nó; sự phân bố những lực này trong vật thể được gọi là ứng suất cơ học. Áp suất là một dạng đơn giản của ứng suất. Ứng suất thường làm biến dạng vật rắn hoặc tạo ra dòng trong chất lưu.

Bình luận (3)
Đinh Nho Hoàng
2 tháng 10 2016 lúc 8:05

mình khỏi tl câu 1234 nha vì câu 4 mình không biết

5. Có 2 lực cụ thể là lực kéo và đẩy nếu kể ra là lực kéo, lực đẩy, lực hút, lực uốn, lực nâng, lực nén,lực pháp tuyến, lực ma sát, lực đàn hồi,...

6.không biết

7.cũng v

8. Có 5 định luật newton:

Định luật thứ nhất:

Định luật thứ nhất của Newton phát biểu rằng mọi vật sẽ tiếp tục chuyển động trong trạng thái với vận tốc không đổi trừ khi nó bị tác động bởi tổng hợp lực bên ngoài.[7] Định luật này mở rộng quan niệm của Galileo về vận tốc không đổi luôn kết hợp với sự thiếu đi lực tác dụng (xem miêu tả chi tiết bên dưới). Newton đề xuất rằng mỗi vật có khối lượng sẽ có quán tính tự thân như là hàm của "trạng thái tự nhiên" cân bằng cơ bản trong ý tưởng của Aristote về "trạng thái nghỉ tự nhiên". Do vậy, định luật thứ nhất mâu thuẫn với niềm tin trực giác của Aristote rằng hợp lực là cần thiết nhằm duy trì một vật chuyển động với vận tốc không đổi. Bằng cách đặt trạng thái nghỉ không thể phân biệt về mặt vật lý với trạng thái của vật với vận tốc không đổi khác 0, định luật thứ nhất của Newton liên hệ trực tiếp quán tính với khái niệm vận tốc tương đối của Galileo. Đặc biệt, trong hệ mà các vật đang chuyển động với nhiều vận tốc khác nhau, sẽ không thể xác định được vật nào là "đang chuyển động" và vật nào là "đang đứng yên". Nói cách khác, các định luật vật lý là như nhau trong mỗi hệ quy chiếu quán tính, tức là các hệ tuân theo phép biến đổi Galileo.

Ví dụ, khi ngồi trong một chiếc xe chuyển động với vận tốc đều, các định luật vật lý xảy ra trong chiếc xe sẽ không khác gì khi nó đứng yên tương đối. Một người ngồi trong xe ném lên một quả bóng sẽ bắt lại được khi nó rơi xuống mà không bị ảnh hưởng bởi hướng và vận tốc của chiếc xe. Điều này còn đúng ngay cả khi có một người đứng ở mặt đất quan sát thấy xe chạy qua và quả bóng ném trong xe đi theo quỹ đạo parabol theo hướng của chiếc xe. Quán tính của quả bóng kết hợp với vận tốc không đổi của nó theo hướng của chiếc xe chuyển động đảm bảo rằng quả bóng tiếp tục di chuyển theo hướng đó ngay cả khi nó bị ném lên và rơi xuống. Từ quan sát của người ngồi trong xe, chiếc xe và mọi thứ khác bên trong nó ở trong trạng thái nghỉ: trong khi thế giới bên ngoài đang chuyển động với vận tốc không đổi theo hướng ngược lại với chiều chuyển động của chiếc xe. Do không có một thí nghiệm nào có thể phân biệt được chiếc xe đang đứng yên hay thế giới bên ngoài đang đứng yên, hai tình huống này được coi là không thể phân biệt được về mặt vật lý. Do đó quán tính áp dụng một cách bằng nhau cho hệ chuyển động với vận tốc đều hay khi nó đứng yên.

Có thể tổng quát khái niệm quán tính một cách sâu hơn nhằm giải thích cho xu hướng của các vật tiếp tục trong nhiều dạng khác nhau của chuyển động đều, ngay cả khi không giới hạn trong chuyển động đều. Quán tinh quay của Trái Đất thể hiện ở sự không thay đổi độ dài của ngày và của năm (khi không kể đến các ảnh hưởng khác). Albert Einstein đã mở rộng nguyên lý quán tính khi ông áp dụng cho những hệ chuyển động với gia tốc không đổi, như hệ quy chiếu gắn với các vật rơi tự do trong trường hấp dẫn Trái Đất sẽ tương đương vật lý với hệ quy chiếu quán tính. Điều này giải thích tại sao, ví dụ, các nhà du hành vũ trụ có cảm giác không trọng lượng khi ở trên quỹ đạo rơi tự do quanh Trái Đất, và tại sao các định luật chuyển động của Newton có thể dễ dàng kiểm chứng trong môi trường không trọng lực (hoặc vi trọng lực). Nếu nhà du hành đặt một vật khối lượng trong tàu vũ trụ, nó sẽ giữ trạng thái đứng im so với con tàu do quán tính. Điều này xảy ra hệt khi nhà du hành và con tàu vũ trụ ở trong không gian liên thiên hà khi không có lực tác dụng của lực hấp dẫn tác dụng lên hệ quy chiếu trong con tàu. Đây chính là nguyên lý tương đương và nó là một trong những cơ sở của thuyết tương đối tổng quát.

Định luật thứ hai:

Cách trình bày hiện đại của định luật hai Newton là dưới dạng phương trình vi phânvectơ:[Note 1]

{\displaystyle {\vec {F}}={\frac {\mathrm {d} {\vec {p}}}{\mathrm {d} t}},}

với {\displaystyle \scriptstyle {\vec {p}}} là động lượng của hệ, và {\displaystyle \scriptstyle {\vec {F}}} là hợp lực (tổng vectơ). Trong hệ cân bằng, hợp lực tác dụng bằng 0, nhưng có thể có nhiều lực tác dụng (cân bằng nhau) vào hệ. Ngược lại, định luật thứ hai nói rằng khi lực không cân bằng tác dụng lên vật sẽ làm cho động lượng của vật thay đổi theo thời gian.

Theo định nghĩa của động lượng,

{\displaystyle {\vec {F}}={\frac {\mathrm {d} {\vec {p}}}{\mathrm {d} t}}={\frac {\mathrm {d} \left(m{\vec {v}}\right)}{\mathrm {d} t}},}

với m là khối lượng và {\displaystyle \scriptstyle {\vec {v}}} là vận tốc của nó.[1]:9-1,9-2

Định luật hai chỉ áp dụng cho hệ có khối lượng không đổi,[Note 2] và ở đây m có thể đưa ra ngoài toán tử đạo hàm. Phương trình lúc này trở thành

{\displaystyle {\vec {F}}=m{\frac {\mathrm {d} {\vec {v}}}{\mathrm {d} t}}.}

Bằng cách thay định nghĩa của gia tốc, dạng đại số của định luật hai Newton trở thành:

{\displaystyle {\vec {F}}=m{\vec {a}}.}

Định luật hai Newton chứng tỏ mối liên hệ trực tiếp của gia tốc tỷ lệ thuận với lực và khối lượng tỷ lệ nghịch với nó. Gia tốc có thể đo được thông qua định nghĩa về mặt động học. Tuy nhiên, trong khi chuyển động học được miêu tả rõ ràng thông qua phân tích hệ quy chiếu trong vật lý cao cấp, vẫn còn có những câu hỏi sâu sắc về định nghĩa bản chất của khối lượng.Thuyết tương đối rộng đề xuất sự liên hệ giữa không thời gian, trường hấp dẫn và khối lượng, nhưng hiện vẫn chưa có một lý thuyết hấp dẫn lượng tử được chấp thuận, do vậy sự liên hệ này có còn đúng khi các nhà vật lý xét ở cấp độ vi mô hay không. Với một vài điều chỉnh, định luật hai Newton có thể dùng làm định nghĩa cho phép đo về khối lượng bằng cách viết định luật dưới dạng biểu thức toán học tương đương.

Cách sử dụng định luật hai Newton làm định nghĩa cho lực không được sự đồng thuận rộng rãi trong nhiều cuốn sách vật lý nâng cao, mặc dù nó đúng về bản chất toán học. Nhiều nhà vật lý, triết học và toán học nổi tiếng đi tìm một cách định nghĩa hiển cho khái niệm lực bao gồm Ernst Mach, hay Walter Noll.

Định luật hai cũng được áp dụng để đo độ lớn của lực. Ví dụ, khi biết khối lượng của hành tinh cùng với gia tốc của nó trênquỹ đạo cho phép tính ra được lực hấp dẫn tác động lên hành tinh đó.

Định luật thứ ba:

Định luật thứ ba của Newton là kết quả của áp dụng tính đối xứng cho trường hợp khi lực có ảnh hưởng đáng kể lên các vật khác nhau. Định luật thứ ba có nghĩa là mọi lực là sự tương tác giữa các vật với nhau, và do vậy không có thứ như lực vô hướng hay lực tác dụng chỉ lên một vật. Bất cứ khi nào vật thứ nhất tác dụng lực F lên vật thứ hai, vật thứ hai sẽ tác dụng lực −F lên vật thứ nhất. F và −F có độ lớn bằng nhau nhưng ngược hướng. Định luật này đôi khi còn gọi là định luật tác dụng-phản tác dụng, với F gọi là "tác dụng" và −F là "phản tác dụng". Tác dụng và phản tác dụng là đồng thời:

{\displaystyle {\vec {F}}_{1,2}=-{\vec {F}}_{2,1}.}

Nếu vật 1 và vật 2 được coi trong cùng một hệ, khi đó hợp lực tác dụng lên hệ do sự tương tác giữa vật 1 và 2 là bằng 0 do

{\displaystyle {\vec {F}}_{1,2}+{\vec {F}}_{\mathrm {2,1} }=0}

{\displaystyle \sum {\vec {F}}=0.}

Điều này có nghĩa là trong hệ kín gồm các hạt, không có nội lực mất cân bằng. Tức là, lực tác dụng-phản tác dụng giữa bất kì hai vật nào trong hệ kín sẽ không làm gia tốc khối tâm của hệ. Các vật trong hệ chỉ gia tốc tương đối với nhau, trong khi về tổng thể thì cả hệ không bị gia tốc. Hay cách khác, nếu có ngoại lực tác dụng lên hệ, thì khối tâm của hệ sẽ chịu sự gia tốc bằng độ lớn của ngoại lực chia cho khối lượng của cả hệ.

Kết hợp định luật hai và ba của Newton, có thể chứng tỏ được rằng động lượng của một hệ là bảo toàn. Sử dụng

{\displaystyle {\vec {F}}_{1,2}={\frac {\mathrm {d} {\vec {p}}_{1,2}}{\mathrm {d} t}}=-{\vec {F}}_{2,1}=-{\frac {\mathrm {d} {\vec {p}}_{2,1}}{\mathrm {d} t}}}

và tích phân theo thời gian, thu được phương trình:

{\displaystyle \Delta {{\vec {p}}_{1,2}}=-\Delta {{\vec {p}}_{2,1}}}

Đối với hệ bao gồm vật 1 và 2,

{\displaystyle \sum {\Delta {\vec {p}}}=\Delta {{\vec {p}}_{1,2}}+\Delta {{\vec {p}}_{2,1}}=0}

tức là động lượng được bảo toàn. Lập luận tương tự, có thể tổng quát hóa kết quả cho hệ chứa số lượng hạt bất kỳ. Điều này cũng chỉ ra rằng động lượng trao đổi giữa các hạt sẽ không ảnh hưởng đến tổng động lượng của cả hệ. Nói chung, khi coi tất cả lực là do tương tác giữa khối lượng các vật (như bỏ qua lực điện từ), có thể xác định một hệ với tổng động lượng bảo toàn.

 hai cái này mình không kể chi tiết được

4.Ở trạng thái cân bằng, tổng lực tương tác với vật bằng không.

5.Lực hút giữa hai vật tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng và tỉ lệ thuận với tích khối lượng của chúng.

Bình luận (2)
Ngô Văn Minh Trí
Xem chi tiết
Mimi
6 tháng 1 2016 lúc 20:38

mình đó bạn giải 14 câu hỏi này đấy , sao mà bạn ngu ngơ thế 

Bình luận (0)
Ngô Văn Minh Trí
Xem chi tiết
Yashuda Kagarimi
9 tháng 4 2021 lúc 20:08

ha ha ha

Câu 1:

- Quả cam được gọi là quả cam vì theo truyền thuyết xa xưa.

Câu 2:

- Theo lịch  sử, gà là loài được bắt nguồn từ loài chim cổ và sẽ có một truyền thuyết xảy ra. Cái truyền thuyết này thì tự thân vận động.

Câu 3:

- Bầu trời có màu xanh vì nó tự có màu xanh, vì nó có bầu khí quyển dày đặc và biển chiếm số lượng  lớn trên thế  giới.

Câu 4:

- Mình vừa yếu vừa khỏe nói chung là bình thường.

Câu 5:

- Vừa ngủ vừa thức đó là mộng du.

Câu 6:

- Ngu một từ thế thôi.

Câu 7:

- Lạnh hơn 0 độ c

Câu 8:

- Vì thích.

Câu 9:

- Nằm trên bụng con gà.

Câu 10:

- Vì các cụ gọi thế, vì Việt Nam ta theo tục truyền nên gọi theo đúng tên mà các cụ đã gọi.

Câu 11:

- Để gì thì ghế nó bít và người chế tạo nó bít đi mà hỏi ghế và người chế tạo ra nó ý.câu  

Cầu 12:

- 0 trong la mã vẫn là 0 thoi có gì au, mà không có số không trong chữ số la mã au.

Câu 13:

- Hỏi ngu, đó là logic của phim và là sự logic siệu đẳng của téc giẻ.

Câu 14:

- Vì được lồng hình ảnh thoi, công nghệ tiên tiến  thời đại 4.0 rùi, còn gì chứ việc đó thì easy.

Câu trả lời  logic cảu mình! Hihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

^ ~ ^ hô hô

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Dương Hoài Giang
18 tháng 12 2021 lúc 8:59

Quốc hiệu “Đại Ngu” bắt nguồn từ truyền thuyết cho rằng họ Hồ là con cháu Ngu Thuấn- một vị vua của Trung Hoa cổ đại, nổi tiếng vì đã đem lại sự bình yên và thịnh vượng cho dân chúng. Chữ “Ngu”có nghĩa là “sự yên vui, hòa bình”. “Đại Ngu thể hiện ước vọng của nhà Hồ về một giang sơn bình yên và rộng lớn.

      Đừng cười nhá,cho dù nghe tên lịch sử hơi buồn cười cũng đừng cười nhá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Sau khi lên ngôi, Hồ Quý Ly cho xây dựng kinh đô mới ở Vĩnh Lộc (Thanh Hoá) đổi tên nước thành Đại Ngu và tập trung xây dựng quân đội. Hồ Quý Ly đổi quốc hiệu nước ta từ Đại Việt sang Đại Ngu, với mong muốn xây dựng một quốc gia phồn thịnh. Đại Ngu theo tiếng Hán còn có nghĩa “Sự yên vui, hoà bình

Hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
20 tháng 1 2022 lúc 20:41

Theo Kiến thức, từ tháng 3 năm 1400, sau khi Hồ Quý Ly lên nắm quyền, Quốc hiệu Đại Việt của dân tộc Việt đã được đổi thành Đại Ngu. Chữ “Ngu” trong quốc hiệu “Đại Ngu” của nhà Hồ có nghĩa là “sự yên vui, hòa bình". “Đại Ngu” có thể hiểu  ước vọng về một sự bình yên rộng lớn trên khắp cõi giang sơn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
songoku
Xem chi tiết

là mày ngu]

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Minh Hải
1 tháng 10 2019 lúc 21:17

óc lol

Bình luận (0)

troi oiban hoi kieu gi vay

Bình luận (0)
Khang Di Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
1 tháng 3 2022 lúc 19:31

Tham khảo:

Câu 8 : Vì sao triều đình Huế ký Hiệp ước Giáp Tuất 1874? 

- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp

- Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.

Nhận xét :

- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.

- từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống Pháp  

- thiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.

- Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc làm ngu ngốc và tội lỗi.

- triều đình  phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích của nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược nước ta.

Câu 9 :

 - Thời gian tồn tại: khởi nghĩa của phong trào Cần vương 12 năm từ năm 1885 đến năm 1896.
- Khởi nghĩa thất bại kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp.

Câu 10 : 

- Địa bàn: 

+Các cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở mọi nơi như: Hà Tiên , Tây Ninh , Bến Tre , Vĩnh Long,...

- Lực lượng: Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì diễn ra rất mạnh mẽ , lôi kéo đượcđông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia kháng chiến.

- Hình thức:

+ Đấu tranh vũ trang: Nguyễn Hữu Huân , Nguyễn Trung Trực , Phan liêm,...

 +Dùng văn, thơ để chiến đấu: Nguyễn đình Chiểu, Hồ Huân nghiệp,…

- Kết quả:

+ Tuy đều bị đàn áp nhưng đã gây cho Pháp nhiều khó khăn, tổn thất và thất bại.

Câu 11 :

*Mục tiêu đấu tranh:

Phong trào Cần Vương: đánh Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.

- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế: đánh Pháp để tự vệ, giành quyền lợi thiết thực, giữ đất, giữ làng.

=> Mục tiêu đấu tranh cũng quy định tính chất:

- Phong trào Cần Vương mang tính chất là phong trào theo khunh hướng phong kiến mang tính dân tộc sâu sắc.

- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế mang tính tự vệ.

*Lực lượng tham gia:

Phong trào Cần Vương: văn thân, sĩ phu, nông dân.

- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế: chỉ có nông dân.

 

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
26 tháng 11 2016 lúc 10:56

Chữ “Ngu” trong quốc hiệu “Đại Ngu” của nhà Hồ có nghĩa là “sự yên vui, hòa bình". “Đại Ngu” có thể hiểu là ước vọng về một sự bình yên rộng lớn trên khắp cõi giang sơn.

Bình luận (0)
Đoàn Thị Linh Chi
21 tháng 11 2016 lúc 19:49

mk nhớ hk nhầm thì ở trong sgk lịch sử 7 có giải thích

Bình luận (2)
Đăng chu quang
21 tháng 11 2016 lúc 19:57

Đại Ngu : An vui lớn

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Hương
Xem chi tiết
Minh Long
24 tháng 3 2016 lúc 21:47

Đánh Thắng quân thù : có nghĩa là quân ta thắng

Đánh bại quân thù : có nghĩa là quân thù bại

+ nếu các bạn ko tin thì trả lời cho mk câu này :

">" và "<" là 2 dấu trái nghĩa,vậy sao "2>1" và "1<2" lại cùng 1 nghĩa?

Bình luận (0)
Hứa toàn quên
24 tháng 3 2016 lúc 21:45

bại ở đây để chỉ quân thù

còn thắng để chỉ quân đội nhà

Bình luận (0)
Hoàng Mai Anh
24 tháng 3 2016 lúc 21:49

Cái này cậu phải hỏi giáo viên dạy văn^^

Bình luận (0)